Thực Nghiệm

Một phần của tài liệu mô phỏng hệ truyền động biến tần đa bậc động cơ KBĐ xoay chiều ba pha dựa trên từ thông với C.M cực tiểu (Trang 40)

Để chứng minh tính ưu việt của phương thức PWM được đề xướng ở trên, một thí nghiệm với một chương trình được cài đặt sẵn được thực hiện cho một bộä nghịch lưu áp (VSI) sử dụng cầu diode cĩ điện áp chỉnh lưu ngõ ra là 500V như hình 4.6. Tần số sĩng mang 5KHz. Cấp điện cho một động cơ cảm ứng 37KW, 6 cực từ, tốc độ đồng bộ 1000 vịng/phút. Hình 4.11 (a) trình bày sĩng điều chế của pha a; Hình 4.11 (b) trình bày sĩng offset; Hình 4.11 (c) trình bày sĩng dạng dịng điện tải trên pha a; Hình 4.11(d) trình bày

Chương 4: Biến tần đa bậc & biện pháp xử lý C_M cực tiểu G.V.H.D: T.S Nguyễn Văn Nhờ

sĩng dạng của tín hiệu điều chỉnh Voffset khi tải 3 pha mất cân bằng nghiêm trọng; Hình 4.11(e) và (f) trình bày sĩng dạng của vsn và vsg khi làm việc với bộ nghịch lưu theo phương thức PWM được đề cử. Hình 4.11(g) trình bày sĩng dạng của vsn và vsg khi làm việc với bộ nghịch lưu hai bậc, đỉnh dương của vsn lúc này khoảng 250V là một nửa của điện thế Vdc. Sĩng dạng của vsn

vsgkhi làm việc với bộ nghịch lưu NPC với PWM được đề cử triệt giảm C.M cĩ đỉnh dương của vsn là khoảng 90V, tương ứng tới Vdc/6. Nghĩa là

giảm đi khoảng gần 3 lần so với bộ biến tần hai bậc truyền thống.

250V (a) (a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) 50V/div 90V

Hình 4.11: Kết quả mơ phỏng với phương thức triệt giảm C.M 4.3.4. Nhận xét

Đây là một phương án đã thực thi và ứng dụng được trong thực tiễn. Các kết quả kiểm định cụ thể theo thực nghiệm được trình bày trong phụ lục 2 cho thấy cĩ nhiều tiến bộ so với các phương án trước. Tuy nhiên phương án này khơng được linh hoạt khi cĩ yêu cầu thay đổi phần cứng (phải tính tốn lại để xác định ra các vector điện áp tạo nên điện áp C.M lớn từ đĩ tìm cách triệt bỏ chúng). Hạn chế đĩ sẽ được giải quyết qua phương thức điều chế mới được đề cử trong đề tài này.

4.4. KẾT LUẬN

Qua hai phương thức vừa đề cử, một lần nữa minh chứng:”Điện áp C.M cĩ thể hồn tồn bị triệt tiêu hay chỉ loại bỏ một phần tuỳ thuộc vào dạng biến tần sử dụng trong hệ điều khiển tốc độ động cơ điện. Khơng hề cĩ một dạng biến tần nào tối ưu về mọi mặt mà chỉ cĩ việc sử dụng bộ biến tần sao cho phù hợp nhất với các yêu cầu đặt ra”. Với nhận định này, trong chương 5 đề tài sẽ xây dựng một phương thức triệt giảm C.M luơn quan tâm đến việc tối ưu các thơng số khác trong biến tần đa bậc. Cụ thể là cố gắng giảm thiểu C.M thơng qua việc chọn lựa giữa các phương án điều chế cũng như số bậc của biến tần mà khơng cần thay đổi cấu trúc phần cứng của mạch điều khiển.

Chương 5: Xây dựng phương thức triệt giảm common mode tối ưu, mơ phỏng hệ truyền động, đánh

giá kết quả mơ phỏng GVHD: T.S Nguyễn Văn Nhờ

CHƯƠNG 5:

XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC TRIỆT GIẢM C.M TỐI ƯU, MƠ PHỎNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

MƠ PHỎNG

Một phần của tài liệu mô phỏng hệ truyền động biến tần đa bậc động cơ KBĐ xoay chiều ba pha dựa trên từ thông với C.M cực tiểu (Trang 40)