Nguồn lực có khả năng tái tạo.

Một phần của tài liệu bài giảng kinh tế thương mại đại cương - đại học thương mại (Trang 43)

Nguồn nhân lực và chất xám của con người là một trong những nguồn lực được tái tạo không ngừng. Do vậy, để phát triển thương mại cần phải đầu tư cho đội ngũ thương tạo không ngừng. Do vậy, để phát triển thương mại cần phải đầu tư cho đội ngũ thương nhân và các nhà quản lý vĩ mô nhằm tái sản xuất sức lao động cả về quy mô và cơ cấu, về trình độ và chất lượng cũng như sự phân bố hợp lý nguồn nhân lực thương mại trong nền kinh tế.

Trình độ lành nghề, kiến thức, năng lực và hệ thống giá trị của toàn bộ cuộc sống lao động thương mại có vị trí đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. động thương mại có vị trí đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

5.1.2. Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển thương mại

5.1.2.1. Thúc đẩy mở rộng quy mô, thay đổi cơ cấu thương mại và nâng cao chất lượng tăng trưởng lượng tăng trưởng

Muốn đẩy mạnh các hoạt động thương mại, cần phải chuẩn bị các điều kiện về nguồn lực vật chất kỹ thuât, tài chính và con người phù hợp. Quy mô, cơ cấu, chất lượng nguồn lực vật chất kỹ thuât, tài chính và con người phù hợp. Quy mô, cơ cấu, chất lượng và sự phân bố các nguồn lực đó có ảnh hưởng lớn tới quá trình đầu tư, khai thác và phát huy lợi thế so sánh, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển thương mại của quốc gia. Nguồn lực trong thương mại còn tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội, phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH đất nước.

Tác động nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội của thương mại.

Việc quản lý, sử dụng hợp lý các nguồn lực trong thương mại vừa đáp ứng được yêu cầu tiết kiệm chi phí lưu thông, vừa đẩy nhanh tốc độ trao đổi thương mại, nâng cao giá cầu tiết kiệm chi phí lưu thông, vừa đẩy nhanh tốc độ trao đổi thương mại, nâng cao giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ trong tất cả các khâu của chuỗi cung ứng. Nguồn lực trong thương mại không chỉ tác động tới hiệu quả kinh tế, mà còn nâng cao hiệu quả về mặt xã hội, thu hút lao động và tạo việc làm, đáp ứng kịp thời và tốt nhất nhu cầu của dân cư ngày càng tăng lên trong xã hội.

Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, của ngành/doanh nghiệp và của nền kinh tế. Số lượng và chất lượng nguồn lực được sử dụng trong thương mại có ảnh hưởng tới Số lượng và chất lượng nguồn lực được sử dụng trong thương mại có ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm, cạnh tranh của bất cứ hoạt động kinh tế cụ thể nào (chẳng hạn, hoạt động mua hàng, bán hàng hay xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ) Nó còn tác động đến sức cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế vĩ mô. Bởi vì, các nguồn lực sẽ gia nhập vào chi phí đơn vị sản phẩm, giá tiêu thụ và tác động tới cả tốc độ tiêu thụ, thời gian giao hàng hay cung ứng dịch vụ cũng như chất lượng của hoạt động trao đổi đó. Chất lượng nguồn lực trong thương mại vừa là bộ phận cấu thành, vừa là thước đo phản ánh mức độ ổn định, phát triển kinh tế – xã hội và tính cạnh tranh trên bình diện vĩ mô toàn bộ nền kinh tế, cũng như trong phạm vi ngành/doanh nghiệp.

Vai trò đối với công tác hội nhập quốc tế.

Một mặt hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có sự chuẩn bị về hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lưới thương mại, các yếu tố vật chất khác và con người. Mặt khác, việc đầu thuật, mạng lưới thương mại, các yếu tố vật chất khác và con người. Mặt khác, việc đầu tư và khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong thương mại lại tạo điều kiện để đẩy nhanh quá trình hội nhập, phấn đấu đạt tới các chuẩn mực về yêu cầu và điều kiện thương mại quốc tế.

Nguồn lực trong thương mại được quản lý, sử dụng có hiệu quả còn có tác động ảnh hưởng lớn tới việc nâng cao và phát triển các giá trị văn hoá, phát triển, mở mang các hưởng lớn tới việc nâng cao và phát triển các giá trị văn hoá, phát triển, mở mang các quan hệ kinh tế, cải thiện các quan hệ xã hội, tác động tích cực đến môi trường. Ngoài ra, thông qua bố trí hợp lý mạng lưới thương mại, kết cấu hạ tầng, nguồn lực lao động, tạo ra đội ngũ thương nhân có nghiệp vụ tình báo kinh tế nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia và chủ quyền của dân tộc.

5.1.3. Chi phí nguồn lực thương mại

5.1.3.1. Khái niệm chi phí nguồn lực thương mại

Đó là sự biểu hiện bằng tiền những hao phí cần thiết về vật chất như hao mòn tài sản, phương tiện và hao phí sức lao động cũng như chất xám của thương nhân, các chủ thể phương tiện và hao phí sức lao động cũng như chất xám của thương nhân, các chủ thể kinh doanh và các nhà quản lý thương mại trong quá trình tổ chức lưu thông hàng hoá và cung ứng dịch vụ trên thị trường.

Phí tổn về nguồn lực thương mại bao gồm tổng số và cơ cấu chi phí được phân bổ vào quá trình lưu thông và trao đổi dịch vụ có sự phân biệt đối với hoạt động đầu tư và vào quá trình lưu thông và trao đổi dịch vụ có sự phân biệt đối với hoạt động đầu tư và kinh doanh thường xuyên.

Xác định, tính toán và phân tích phí tổn nguồn lực thương mại, có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá khả năng cạnh tranh và hiệu quả thương mại của quốc gia trong từng trọng trong đánh giá khả năng cạnh tranh và hiệu quả thương mại của quốc gia trong từng thời kỳ.

5.1.3.2. Các loại chi phí nguồn lực thương mại

Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, người ta phân chi phí nguồn lực thương mại thành nhiều loại theo các tiêu chí sau: thành nhiều loại theo các tiêu chí sau:

Một phần của tài liệu bài giảng kinh tế thương mại đại cương - đại học thương mại (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)