dịch vụ tại đó (các luật sư hay bác sỹ di chuyển đến nước khác để làm việc).
c. Tính liên ngành của các dịch vụ
Lĩnh vực dịch vụ có một đặc điểm nổi bật là sự liên kết cao giữa các ngành và phân ngành dịch vụ. Một mặt, sự phát triển của mỗi ngành kinh doanh dịch vụ phụ thuộc chặt ngành dịch vụ. Một mặt, sự phát triển của mỗi ngành kinh doanh dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào các ngành dịch vụ khác như là các yếu tố đầu vào. Mặt khác do tính chất của nhiều loại nhu cầu của dịch vụ mà sự thoả mãn chúng đòi hỏi sản phẩm dịch vụ không chỉ là những dịch vụ riêng lẻ mà chúng như là một tổ hợp gồm nhiều dịch vụ có tính chất bổ sung lẫn nhau. Để tạo ra một sản phẩm dịch vụ loại này phải là sự liên kết và phối hợp hoạt động của nhiều ngành dịch vụ khác nhau cùng tạo ra và cung ứng các dịch vụ (ví dụ như sản phẩm du lịch).
Dịch vụ là lĩnh vực rất rộng, đa dạng về quy mô và tính chất kinh doanh. Bên cạnh một số ngành dịch vụ quy mô kinh doanh lớn: vốn đầu tư lớn, công nghệ hiện đại, lao một số ngành dịch vụ quy mô kinh doanh lớn: vốn đầu tư lớn, công nghệ hiện đại, lao động chuyên môn cao như dịch vụ viễn thông, dịch vụ tài chính, dịch vụ hàng không, vận tải biển, vận tải đường sắt… còn có vô số những ngành dịch vụ kinh doanh nhỏ, linh hoạt,
phân tán, lao động giản đơn, thích hợp với loại hình kinh doanh nhỏ, hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ. Những ngành dịch vụ này tồn tại khách quan do nhu cầu đời sống như doanh nghiệp nhỏ. Những ngành dịch vụ này tồn tại khách quan do nhu cầu đời sống như
trông xe, giữ trẻ, xe ôm, giúp việc gia đình… cho dù sự phát triển ở trình độ nào của nền kinh tế thì chúng vẫn tồn tại như là một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế xã kinh tế thì chúng vẫn tồn tại như là một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế xã hội và vai trò của chúng không nhỏ, nhất là trong việc thỏa mãn nhu cầu muôn màu, muôn vẻ của đời sống xã hội và tạo công ăn việc làm cho dân cư.
Sự đa dạng về vai trò của dịch vụ đối với đời sống và sản xuất: có nhiều ngành dịch
vụ là những ngành quan trọng cung cấp yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh và trình độ của những ngành dịch vụ này có ảnh hưởng rất lớn tới sức cạnh tranh của hàng hoá và độ của những ngành dịch vụ này có ảnh hưởng rất lớn tới sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của quốc gia ví dụ dịch vụ vận tải, dịch vụ viễn thông…Nhiều ngành dịch vụ không chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất mà cả nhu cầu sinh hoạt của dân cư như dịch vụ điện thoại. Ngoài ra có một số dịch vụ hoàn toàn chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của dân cư .
e. Tính chất nhạy cảm về tác động của dịch vụ với đời sống kinh tế, xã hội, chính trị và môi trường môi trường
Thương mại dịch vụ là lĩnh vực hoạt động kinh tế có sự phụ thuộc chặt chẽ và đặc biệt nhậy cảm vấn đề chính trị, an ninh, quốc phòng. Ngược lại, cũng là lĩnh vực mà hoạt biệt nhậy cảm vấn đề chính trị, an ninh, quốc phòng. Ngược lại, cũng là lĩnh vực mà hoạt động của chúng có tác động rất phức tạp và khó dự báo đối với đời sống xã hội.
4.1.1.3. Phân loại thương mại dịch vụ
Ngày nay, dịch vụ là một lĩnh vực bao gồm những hoạt động hết sức rộng lớn. Ban thư ký WTO đã chia các hoạt động dịch vụ khác nhau thành 12 ngành (trong đó gồm 155 thư ký WTO đã chia các hoạt động dịch vụ khác nhau thành 12 ngành (trong đó gồm 155 tiểu ngành):
1. Các dịch vụ kinh doanh 2. Dịch vụ bưu chính viễn thông 2. Dịch vụ bưu chính viễn thông
3. Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật liên quan 4. Dịch vụ phân phối 4. Dịch vụ phân phối
5. Dịch vụ giáo dục 6. Dịch vụ môi trường 6. Dịch vụ môi trường 7. Dịch vụ tài chính
8. Các dịch vụ xã hội và liên quan đến y tế
9. Các dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đến lữ hành
10. Các dịch vụ giải trí, văn hoá, thể thao (ngoài dịch vụ nghe nhìn) 11. Dịch vụ vận tải 11. Dịch vụ vận tải
12. Các dịch vụ khác chưa được thống kê ở trên
Cần lưu ý rằng ngoài 11 ngành dịch vụ chính, nhóm dịch vụ thứ 12 (nhóm các dịch vụ khác) là vô số những loại dịch vụ tồn tại một cách khách quan do nhu cầu của đời vụ khác) là vô số những loại dịch vụ tồn tại một cách khách quan do nhu cầu của đời sống. Những dịch vụ này rất đa dạng và hiện vẫn chưa được xét đến trong thống kê thương mại.
4.1.2. Vai trò của thương mại dịch vụ
Trong thời đại ngày nay, thương mại dịch vụ có một ví trí ngày càng quan trọng trong buôn bán toàn cầu và trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia trong buôn bán toàn cầu và trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia phát triển. ở nhiều nước, một số ngành dịch vụ được xem là ngành kinh tế có vị trí mũi nhọn, ngành công nghiệp không ống khói. Theo thống kê của WTO, tổng giá trị thương mại dịch vụ của những năm đầu thế kỷ XI đã tăng gấp 4 lần so với tổng giá trị thương mại dịch vụ năm 1980. Giá trị thương mại dịch vụ năm 2002 đạt 2.900 tỷ USD, chiếm 20% tổng giá trị thương mại thế giới (1). ở các nước phát triển, các ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng khoảng 60-70% GNP, như Anh, Pháp, Đức khoảng 65%, riêng Hoa Kỳ chiếm gần 80%, và ở các nước đang phát triển tỷ trọng này cũng chiếm khoảng 50%. Mỹ, EU và Nhật Bản là những quốc gia có sức cạnh tranh cao trong các ngành dịch vụ, đặc biệt là tài chính, viễn thông, vận tải. Các nước này đang tăng cường vị trí của mình trong thương mại dịch vụ nhiều hơn thương mại hàng hóa. Với vị trí đó, thương mại dịch vụ đã đem lại những vai trò đặc biệt quan trọng cho các quốc gia trong thời đại ngày nay, cụ thể: