Các vai trò khác, như vai trò đối vấn đề giải quyết việc làm, thúc đẩy phát triển văn minh nhân loại

Một phần của tài liệu bài giảng kinh tế thương mại đại cương - đại học thương mại (Trang 40)

Chương 5: Nguồn lực và hiệu quả thương mại

5.1. Nguồn lực thương mại

5.1.1. Khái niệm và phân loại nguồn lực thương mại

5.1.1.1. Khái niệm nguồn lực thương mại

Thương mại, giống như các lĩnh vực khác trong nền kinh tế, cũng cần phải có nguồn lực để tồn tại và phát triển. lực để tồn tại và phát triển.

Nguồn lực thương mại được hiểu là tất cả các yếu tố tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ và nhân lực là những yếu tố và điều kiện khách quan để tạo ra các yếu tố và công nghệ và nhân lực là những yếu tố và điều kiện khách quan để tạo ra các yếu tố và những điều kiện cần thiết đảm bảo hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ ở phạm vi vi mô cũng như quá trình tổ chức và quản lí hoạt động thương mại trong nền kinh tế diễn ra trên thị trường một cách liên tục, thông suốt và ngày càng phát triển.

Các yếu tố trên do nhiều nguồn hình thành, nhưng suy cho cùng là do thiên nhiên “ban tặng” và con người tạo ra, do nội lực và các nguồn lực từ bên ngoài tạo nên. Các “ban tặng” và con người tạo ra, do nội lực và các nguồn lực từ bên ngoài tạo nên. Các quốc gia trên thế giới đều coi đó là tài sản, nguồn lực của nền kinh tế và cần phải, khai thác sử dụng hợp lý để đáp ứng yêu cầu của đời sống kinh tế-xã hội và phát triển bền vững.

Nguồn lực thương mại là một bộ phận hợp thành nguồn lực của toàn bộ nền kinh tế, bao gồm: (1) các nguồn tài nguyên rừng, biển, sông ngòi, đất đai, nước, khí hậu, khoảng bao gồm: (1) các nguồn tài nguyên rừng, biển, sông ngòi, đất đai, nước, khí hậu, khoảng không, vị trí địa lý được khai thác vào mục đích thương mại; (2) các nguồn vốn và nguồn lực khoa học - công nghệ phục vụ cho quá trình tái sản xuất các hoạt động trao đổi (bao gồm ở các khâu mua, bán, vận chuyển, dự trữ kho hàng,…); (3) nguồn nhân lực sử dụng trong các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Theo nghĩa rộng, nguồn lực thương mại còn bao gồm các nguồn lực của nền kinh tế được khai thác, sử dụng nhằm phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý nhà nước trên tầm được khai thác, sử dụng nhằm phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý nhà nước trên tầm vĩ mô đối với lĩnh vực thương mại. Như vậy, nguồn lực thương mại cũng chính là những bộ phận của sức sản xuất xã hội được đưa vào sử dụng trong lĩnh vực lưu thông và cung ứng dịch vụ trên thị trường.

5.1.1.2. Phân loại nguồn lực thương mại

Phân loại các nguồn lực thương mại có ý nghĩa quan trọng trên tầm vĩ mô đối với quản lý nhà nước cũng như trên tầm vi mô đối với các nhà kinh doanh và người tiêu dùng. quản lý nhà nước cũng như trên tầm vi mô đối với các nhà kinh doanh và người tiêu dùng. Trên tầm vĩ mô, nhà nước cần xây dựng các chiến lược, chính sách bảo vệ, phát triển và khai thác các nguồn lực sử dụng trong nền kinh tế, trong thương mại một cách đúng đắn, nhằm phát triển kinh tế đi đôi với cải thiện đời sống dân cư, đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội, đồng thời bảo vệ được môi trường bền vững.

Trên tầm vi mô, các chủ thể hoạt động thương mại kết hợp sử dụng tối ưu các nguồn lực của quốc gia, quốc tế và nguồn lực tự tạo ra để nâng cao hiệu quả cũng như sức cạnh lực của quốc gia, quốc tế và nguồn lực tự tạo ra để nâng cao hiệu quả cũng như sức cạnh tranh trong kinh doanh thương mại. Người tiêu dùng với tư cách là người mua có sự lựa chọn tốt nhất các hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu trên cơ sở phân tích mức độ tiện ích của các yếu tố nguồn lực thương mại.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu có thể phân chia nguồn lực thương mại thành các loại khác nhau: loại khác nhau:

a. Theo hình thái biểu hiện

Nguồn lực thương mại có thể được biểu hiện dưới 2 hình thái:

Nguồn lực hữu hình: Đây là nguồn lực thể hiện dưới dạng vật chất hữu hình, có thể lượng hoá bằng các đơn vị đo lường cụ thể. Một số loại nguồn lực thể hiện ở dạng tài sản lượng hoá bằng các đơn vị đo lường cụ thể. Một số loại nguồn lực thể hiện ở dạng tài sản lưu động như hàng hoá vật tư, tiền vốn, các tài sản tài chính khác. Một số loại khác tồn tại ở dạng tài sản cố định như đất đai, hệ thống giao thông, bến cảng, nhà cửa làm kho hàng, cửa hàng, cửa hiệu, trung tâm thương mại, hội chợ, trang thiết bị, công nghệ kinh doanh trong các khâu mua, bán, kho hàng, các phương tiện vận chuyển và công trình kiến trúc khác. Ngoài ra, còn có lực lượng lao động trong thương mại, bao gồm lao động làm việc trong các cơ sở kinh doanh và cơ quan quản lý nhà nước về thương mại.

Nguồn lực vô hình: Bao gồm vốn sức lao động và chất xám, trí tuệ của các nhà kinh doanh, các nhà quản trị mua, bán, ... Ngoài ra, còn các nguồn lực vô hình khác, đó là uy doanh, các nhà quản trị mua, bán, ... Ngoài ra, còn các nguồn lực vô hình khác, đó là uy tín, danh tiếng của thương hiệu doanh nghiệp, sự tín nhiệm đối với thương mại của quốc gia, vị trí địa lý, hệ thống giá trị và văn hoá, tinh thần doanh nhân, hệ thống thông tin thương mại …

b. Theo nguồn hình thành

Nguồn nhân, tài, vật lực trong thương mại được hình thành từ nguồn trong nước và từ nước ngoài. từ nước ngoài.

Nguồn lực trong nước bao gồm nguồn tài nguyên sẵn có từ nhiên nhiên, các nguồn lao động xã hội, các tài sản tích luỹ của quốc gia, của các tổ chức, cá nhân được sử dụng lao động xã hội, các tài sản tích luỹ của quốc gia, của các tổ chức, cá nhân được sử dụng trong thương mại, các tài sản do các doanh nghiệp sáng tạo ra và các đầu tư của chính phủ, các yếu tố vô hình khác có ý nghĩa như nội lực trong thương mại. Nguồn lực trong nước được sử dụng trong thương mại có thể trên phạm vi cả nước hoặc ở từng địa phương và vùng lãnh thổ.

Nguồn lực quốc tế bao gồm nguồn tài trợ tài chính và đầu tư quốc tế, các nguồn lực khoa học-công nghệ và chất xám thể hiện ở sự chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng khoa học-công nghệ và chất xám thể hiện ở sự chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng thương hiệu, bản quyền, sự thu hút các chuyên gia kinh tế, thương mại và kinh nghiệm kinh doanh, quản lý quốc tế. Ngoài ra, còn phải kể đến những thiện chí và sự ủng hộ quốc tế đối với thương mại của quốc gia.

c. Theo đặc điểm các nguồn lực

Nguồn lực vật chất tồn tại dưới dạng vật thể hữu hình, bao gồm tài nguyên thiên nhiên được sử dụng trong thương mại như đất đai để xây dựng mạng lưới thương mại nhiên được sử dụng trong thương mại như đất đai để xây dựng mạng lưới thương mại (nhà kho, cửa hàng, cửa hiệu, siêu thị, chợ, trung tâm triển lãm, quảng cáo, sở giao dịch, …) và kết cấu hạ tầng của nền kinh tế như hệ thống giao thông, nhà ga, bến cảng, sân bay, bến bãi và các hạ tầng “mềm” sử dụng trong thương mại. Các nguồn lực vật chất khác như thiết bị, công nghệ và phương tiện kỹ thuật được đưa vào sử dụng ở các khâu nghiệp vụ mua bán, dự trữ kho hàng, vận tải giao nhận,… và quản lý thương mại của nhà nước.

Nguồn vốn trong thương mại: Vốn trong thương mại biểu hiện bằng tiền của các tài sản sử dụng trong quá trình tổ chức lưu thông hàng hoá và cung ứng dịch vụ. Nó bao sản sử dụng trong quá trình tổ chức lưu thông hàng hoá và cung ứng dịch vụ. Nó bao gồm vốn cố định và vốn lưu động được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn từ dân cư và doanh nghiệp, từ hệ thống ngân hàng thương mại, từ quỹ hỗ trợ phát triển, xúc tiến thương mại, từ các nguồn vốn vay và tài trợ, đầu tư quốc tế.

Nguồn nhân lực thương mại: Trên tầm vĩ mô, nguồn nhân lực thương mại chính là bộ phận nguồn nhân lực trong nền kinh tế đến độ tuổi lao động, đủ sức khoẻ và được đưa bộ phận nguồn nhân lực trong nền kinh tế đến độ tuổi lao động, đủ sức khoẻ và được đưa vào làm việc trong lĩnh vực thương mại. Nguồn nhân lực này bao gồm cả tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ . Đây là nguồn lực giữ vị trí then chốt trong các nguồn lực thương mại. Đầu tư nguồn nhân lực thương mại thực chất là đầu tư cho phát triển, vì lao động thương mại vừa là trung tâm và vừa là tác nhân, vừa là mục đích và vừa là động lực của sự phát triển.

d. Theo khả năng phục hồi, tái tạo

Một phần của tài liệu bài giảng kinh tế thương mại đại cương - đại học thương mại (Trang 40)