Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng: giới hạn bền và hệ số an tòan của vật rắn.

Một phần của tài liệu giáo an vật lí lớp 10 kì II +ôn tập (Trang 32)

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt , xoắn và uốn của vật rắn.

2. Học sinh : - Một lá thép mỏng, một thanh tre hoặc thanh nứa, một dây cao su, một sợi dây chì…- Một ống kim lọai ( nhôm, sắt, đồng…) một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống - Một ống kim lọai ( nhôm, sắt, đồng…) một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống nhựa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Nêu sự khác nhau của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

HV:

3. Giảng bài mới.

Hoạt động 1: Tìm hiểu biến dạng đàn hồi.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Tiến hành mô phỏng thí nghiệm hình 35.1. nghiệm hình 35.1.

Yêu cầu học sinh trả lời C1. C1.

Nêu và phân tích độ biến dạng tỉ đối. dạng tỉ đối.

Nêu và phân tích khái niệm biến dạng cơ của vật niệm biến dạng cơ của vật rắn.

Cho học sinh làm thí nghiệm với lò xo và trả lời nghiệm với lò xo và trả lời C2.

Nêu và phân tích một số kiểu biến dạng cơ của vật kiểu biến dạng cơ của vật rắn.

Nêu khái niệm biến dạng dẻo và giới hạn đàn hồi. dẻo và giới hạn đàn hồi.

Nhận xét về sự thay đổi kích thước của vật rắn trong kích thước của vật rắn trong thí nghiệm.

Trả lời C1.

Ghi nhận khái niệm.

Ghi nhận khái niệm.

Làm thí nghiệm với lò xo và trả lời C2. và trả lời C2.

Ghi nhận các kiểu biến dạng. dạng.

Ghi nhận các khái niệm. Nêu ví dụ về biến dạng Nêu ví dụ về biến dạng dẻo.

Một phần của tài liệu giáo an vật lí lớp 10 kì II +ôn tập (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w