Các chỉ tiêu đánh giá hq đổi mới CN:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn quản trị công nghệ có đáp án (Trang 27)

Sau khi đưa CN mới vào SX cần phải đánh giá hq của CN đó nhằm xđ xem việc đổi mới CN đó đã đem lại hq j cho DN và DN cần phải làm j để việc đổi mới CN ngày càng có hq hơn. Có thể nói hoạt động đánh giá hq của đổi mới CN có vai trò qtrọng trong hđ quản trị CN. Việc làm này cần phải tiến hành txuyên và lien tục.

- Năng suất lđ: Khi CN đổi mới thường kéo theo sự tăng lên về năng lực của máy móc tbị và từ đó làm tăng năng suất lđ của DN. Như vậy, nếu như năng suất lđ tăng lên 1cách đáng kể sau khi AD CN mới hay những CN đã cải tiến thì có thể nói việc đổi mới CN là có hq. Ngược lại, nếu 1DN sau khi đổi mới CN nhưng năng suất lđ vẫn k tăng lên đc bao nhiêu thì có thể nói việc đổi mới CN đó k mang lại hq.

- Các thong số về chất lg sp: Đổi mới CN thườgn đồng nghĩa với việc nâng cao chất lg sp, nâng cáo các đặc tính kỹ thuật của sp. Vì vậy khi xem xét hq của đổi mới CN ta cần phải xem xét đến các thong số chất lg sp trước và sau khi đổi mới CN. Nếu chất lg của sp càng tăng lên thì có nghĩa là việc đổi mới càng hq.

- Mở rộng thị phần, tăng doanh thu, lợi nhuận:

Mọi KQ # sẽ là vô nghĩa nếu như việc đổi mới CN k làm cho thị phần của DN mở rộng hay tăng doanh thu và lợi nhuận. Có thể nói thước đo doanh thu và lợi nhuận là 1trong những thước đo chính xác nhất cho tính hq của hoạt động SX nói chung và hq của hđ đổi mới nói riêng. Các tđ của đổi mới CN đến SX đc thể hiện rõ nét nhất qua việc tăng lợi nhuận và doanh thu, để từ đó mở rộng thị phần của DN. Nếu loại trừ sự tđ của các nhân tố # đến lợi nhuận và doanh thu thì lợi nhuận càng tăng chứng tỏ hq đổi mới CN càng cao.

Để đánh giá hq đổi mới CN cũng có thể tính tỷ lệ lợi nhuận tăng them so với chi phí để đổi mới CN: Ltăng thêm = Lợi nhuận tăng thêm : Chi phí áp dụng CN mới x 100%

Lợi nhuận tăng thêm bằng lợi nhuận thu đc trong năm trừ đi lợi nhuận thu đc nếu vẫn AD CN cũ. Ở đây ta giả định các yếu tố # k đổi, lợi nhuận tăng thêm chủ yếu do các biện pháp đổi mới CN mang lại. Nếu tỷ lệ này càng cao thì hq của đổi mới CN càng cao và ngược lại.

Ta cũng có thể mô tả hq đổi mới CN băng tiết kiệm hao phí năng lg, NVL, nhân công…

Chương 5: Chuyển giao công nghệ(CGCN).

1.1.K/n CGCN: Chuyển giao (transfer) có nghĩa là “vượt qua 1 ranh giới”, như vậy có thể hiểu: CGCN là việc đưa kiến thức kỹ thuật ra khỏi ranh giới nơi sản sinh ra nó.

Theo quan điểm qlý CN: CGCN là tập thể tập hợp các hđ thương mại và plý nhằm làm cho bên nhận CN có đc năng lực CN như bên giao CN trong khi sd CN đó vào 1mục đích đã định.

Nghị định 45/1998/NĐ-CP quan niệmL: CGCN là hình thức mua và bán CN trên cơ sở hợp đồng CGCN đã đc thoả thuận phù hợp với các quy định của PL. Bên bán có nghĩa vụ CG các kiến thức tổng hợp của CN hoặc cung cấp các máy móc, thiết bị, dv, đào tạo… kèm theo các kiến thức CN cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán để tiếp thu, sd các kiến thức CN đó theo các điều kiện đã thoả thuận và ghi nhận trong hợp đồng CGCN.

1.2. Phân loại CGCN:

a. Căn cứ chủ thể tham gia CG:

- CG nội bộ cty hay tổ chức của cty với các thành viên của nó ở trong 1nước hay ở nhiều nước. - CG trong nước.

- CG với nước ngoài(bên giao và bên nhận thuộc 2QG # nhau, or qua ranh giới khu chế xuất. b. Theo loại hình CNCG:

- CGCN sp (gồm CN thiết kế sp và CN sd sp)

+ CNTkế chủ yếu là phần mềm tkế bao gồm: thông tin cơ sở để tkế như: các kn tkế, các kỹ thuật mô phỏng và trình tự phân tích đến dự đoán sự hđ của sp; các công cụ CAD; các nhu cầu của KH, thông tin # như: các số liệu để tkế sp (các bảng số liệu kthuật và các tính toán thiết kế đã có)

+ CN sd chủ yếu là phần mềm sd, bảo dưỡng sp như: trình tự thao tác, các phần mềm cần thiết để sd sp; các sổ tay đẻ bảo dưỡng sửa chữa, liệt kê các sự cố có thể xảy ra, các thông tin nâng cao hq sd như: Vận hành tối ưu, nâng cấp…

CN quá trình bao gồm 4thành phần tương tác với nhau để thực hiện tkế đó là: phần kthuật, phần con ng, phần thông tin và phần tổ chức.

Cũng có thể ploại: CN SX, CN dv. c. Theo hình thái CN đc CG:

Căn cứ hình thái CN đc CG trong chu kỳ sống của nó: Nghiên cứu -> Triển khai -> Truyền bá trên TT. - CG theo chiều dọc:

+ CN chưa có trên TT: CGCN chưa đc triển khai (CN vẫn trong sự qlý của pha nghiên cứu). Bên nhận có đc CN hoàn toàn mới nếu triển khai thành công.

+ CN đã có trên TT: CG từ Nghiên cứu->Triển khai->Sd->TT.

- CG theo chiều ngang: CNCG đã có trên TT, sp của nó đã đc bán rộng rãi.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi môn quản trị công nghệ có đáp án (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w