a. Tổ chức hđ R&D:
- Tập trung: hđ R&D đc tập trung để phục vụ cho các đơn vị của DN. Nói chung nhiều cty lớn có xu hướng có những hđ R&D tập trung bao gồm nghiên cứu cơ bản và 1số hđ mang tính chất pt nhằm đáp ứng các nhu cầu riêng của nhóm sp, của hđ KD or của các đơn vị mà nó phục vụ. Ngoài ra, các DN có ý định trở thành dẫn đầu về CN cũng thường AD cách này.
- Phân tán: mỗi đơn vị có thể hđ R&D riêng, vd cty 3M SX hơn 40000 loại sp và đc phân thành hơn 40 đơn vị độc lập, mối đơn vị đều có chức năng R&D.
Hđ R&D có thể đc tổ chức theo các hình thức sau:
- Tổ chức dựa theo ngành: hđ R&D đc tổ chức theo ngành KH or KT; vd hoá học, đtử, nlượng… Tổ chức theo hình thức này sẽ cung cấp cơ sở KH cho CN của DN.
- Tổ chức dựa theo lĩnh vực KD: hđ R&D đc tổ chức thành những bộ phận nghiên cứu về sp và quá trình lien quan đến các lĩnh vực KD.
Có thể kết hợp 2 hình thức trên dười dạng ma trận. b. Lựa chọn nhân sự cho hđ R&D:
- Người truyền đạt thong tin. Tiếp nhận thong tin từ bên ngoài và truyền đạt, phổ biến cho các bộ phận của DN nhất là bộ phận R&D.
- Người phát sinh ý tưởng. Là những ng có tính sang tạo, có khả năng psinh nhiều ý tưởng mới. Người psinh ý tưởng thường là những nhà nghiên cứu cơ bản, nhưng cũng có thể là nhân viên thuộc các bộ phận của DN.
- Người giải quyết vấn đề có kỹ năng phân tích và có khả năng đề xuất các giải pháp. Người giải quyết vần đề thường là các kỹ sư.
- NQT R&D có trách nhiệm quản trị và qtrọng nhất là thực hiện có hq việc hoạch định và kiểm tra dự án R&D.
Vai trò của NQT R&D:
- Đặt ra mtiêu nghiên cứu và xđ các lĩnh vực nghiên cứu. - Tìm kiếm, thuê và khuyến khích các nhà nghiên cứu sángtạo. - Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho các nhà nghiên cứu. -Nghiên cứu để tạo ra sp, quá trình mới cad cải tiến hđ. c. Lập ngân sách cho R&D:
- Dựa vào sự phân bố ngân sách của năm trứơc. Cáhc đơn giản nhất là dựa vào chỉ tiêu của năm trứơc rồi cộng them khoản bổ sung do lạm phát.
- Dựa vào mức chi tiêu của đối thủ cạnh tranh. Khi phân tích chi phí R&D của đối thủ, DN có thể xđ đc chi phí R&D của mình.
- Tính theo % doanh thu. Dựa vào doanh thu của năm trước để tính chi phí cho R&D. - Dựa vào khả năng chi trả. Mức đầu tư cho R&D phụ thuộc vào khả năng chi trả của DN. d. Hoạch định, giám sát và đánh giá dự án R&D:
- Mục tiêu của dự án R&D:
Dự án R&D tạo ra và kéo dài đời sống của sp của DN, ngăn ngừa sự lỗi thời của CN. Kéo dài đời sống của sp có thể thực hiện = cách:
+ Cải tiến quá trình SX để giảm chi phí SX và nâng cao chất lg sp. + Cải tiến những model sp hiện có.
+ Tạo ra những model mới. - Hoạch định dự án R&D:
Đc xem là cần thiết để đảm bảo các nguồn lực (nhân lực, NVL, tbị và TC) phải có sẵn khi đc yêu cầu và việc sd tối ưu các nguồn lực này.
Dự án có tính sang tạo càng cao thì tính k chắc chắn càng cao và như vậy rất khó hoạch định sự pt của nó.
+ K chắc chắn về TT. Do khó khăn trong việc dự báo những hđ của đối thủ cạnh tranh và phản ứng của TT đối với hđ đổi mới của DN.
+ K chắc chắn về CN. Do CN làm tăng chi phí or gặp khó khăn về kthuật. + K chắc chắn về hđ KD. Thường là ngẫu nhiên khó tiên đoán đc.
Do tính k chắc chắn nên hoạch định phải linh hoạt và mang tính chất đối phó với những tình huống có thể xảy ra.
Hđịnh dự án R&D bao gồm việc xđ mtiêu kthuật và mtiêu TT trong các gđ pt của dự án. Khi dự án đang trong quá trình pt cần phải đánh giá lại mtiêu TT, đánh giá lại về dự báo nhu cầu và 1 lần nữa phải xem xét cẩn thận những yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi.
Các gđ của dự án R&D:
+ Nghiên cứu cơ bản và phát minh.
+ Nghiên cứu ứng dụng và tạo nguyên mẫu chức năng. + Tạo nguyên mẫu kthuật và thử nghiệm.
+ SX thử.
+ Thử nghiệm sp và cải tiến. + SX và bán sp.
- Giám sát sự pt của dự án R&D:
Giám sát sự pt của dự án R&D đòi hỏi phải chú ý đến tính năng, thời hạn hoàn thành và chi phí. Có thể dựa vào các đồ thị:
+ Tính năng = f (thời gian) + Tính năng = f (chi phí)
+ Chi phí tích luỹ = f (thời gian) - Đánh giá dự án R&D:
Nhứng thông tin cần có để đánh giá về mặt KTế có thể bao gồm: + Dòng chi phí theo thời gian.
+ Dòng thu nhập theo thời gian.
+ Xác suất thành công về thương mại và kthuật.
Nhiều nghiên cứu cho thấy những dự báo về chi phí và đời sống của dự án thường sai lệch nhiều so với thực tế. Chẳng hạn, Norrio nghiên cứu 475 dự án ở ANh cho thấy: đời sống của dự án từ 109 đến 304% so với dự báo, chi phí từ 97 đến 151% so với dự báo. Một nghiên cứu của Mansfield về 2ctyt dược của Hoa Kỳ cho thấy: chi phí trung bình từ 178 đến 211% so với dự báo và đời sống của dự án từ 161 đến 295% so với dự báo.