Khảo sát thực nghiệm cân bằng:

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 10 Nâng Cao (Trang 78)

C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khảo sát thực nghiệm cân bằng:

LỰC. TRỌNG TÂM

A.MỤC TIÊU1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương. - Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.

- Nắm vững điều kiện cân bẳng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm ngang.

2.Kỹ năng:

- Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài toán đơn giản về cân bằng.

- Suy luận lôgic, vẽ hình.

- Biểu diễn và trình bày kết quả.

B.CHUẨN BỊ1.Giáo viên 1.Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-5 SGK.

- Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.1, H 26.3, H 26.5,H 26.6.

2.Học sinh

- Ôn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm.

3.Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.

- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.

- Mô phỏng các lực cân bằng, mô phỏng cách xác định trọng tâm của vật…

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động1 (…phút): Kiểm tra bài cũ :cân bằng của chất điểm.

- Đặt câu hỏi cho HS. - Yêu cầu HS lên bảng

vẽ.

- Nhận xét các câu hỏi trả lời.

Hoạt động 2 (… phút):Khảo sát điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực.Trọng tâm của vật rắn. - Cho HS tìm hiểu

- Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm?

- Biểu diễn lực cân bằng trên hình vẽ?

- Tìm hiểu khái niệm vật rắn, giá của lực?

- Quan sát thí nghiệm H 26.1.

- Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật không đổi.

- Giá của lực: đường thẳng mang vectơ lực.

1. Khảo sát thực nghiệm cân bằng: bằng:

các khái niệm: vật rắn, giá của lực

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm.

- Nêu các câu hỏi . - Nhận xét các câu

trả lời.

- Giúp HS rút ra kết luận : điều kiện cân bằng của vật rắn, hai lực trực đối.

- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. Nêu câu hỏi.

- Hướng dẫn HS tìm

hiểu khái niệm trọng tâm.

Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây. Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.

- Nêu câu hỏi C1, C2. - Cho HS đọc sách,

hướng dẫn rút ra kết luận.

- Trả lời câu hỏi:

- Vật chịu tác dụng của những lực nào? So sánh giá, phương, chiều, độ lớn? - Vẽ hình minh họa.

- Lấy các ví dụ thực tiễn? - Nêu điều kiện cân bằng? - Tìm hiểu khái niệm hai

lực trực đối.

- Phân biệt với hai lực cân bằng.

- Quan sát thí nghiệm H 26.3, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắnkhi trượt vectơ lực trên giá của lực?

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: trọng tâm của vật là gì? - Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi C1,C2 - Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận. - Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xác b) Quan sát:

- Hai sợi dây móc vào A và C nằm trên cùng một đường thẳng. - Độ lớn của 2 lực F1 và F2

bằng nhau.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 10 Nâng Cao (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w