- Ta biết máu từ tim ra sẽ chảy vào trong các mao mạch nên
2. Biến dạng kéo và biến dạng nén Định luật Hooke.
a) Biến dạng kéo – biến dạng nén Nếu dưới tác dụng của ngoại lực - Chiều dài của vật tăng lên: đó là biến dạng kéo.
- Chiều dài của vật ngắn lại : đó là biến dạng nén.
b) Ứng suất kéo (nén)
- Là lực kéo (hay nén) trên một đơn vị diện tích vuông góc với lực.
SF F
σ = (N/m2 hay Pa)
S (m2): tiết diện ngang của thanh F (N) : lực kéo (nén)
σ (N/m2, Pa) : ứng suất kéo (nén) c) Định luật Hooke
“Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó.” o l l ∆ ∼ SF Có thể viết o l l ∆ =E S F hay σ = E.ε o l l ∆ : độ biến dạng tỉ đối
E (N/m): suất đàn hồi (suất Young), đặc trưng cho tính đàn hồi của chất dùng làm thanh rắn. d) Lực đàn hồi l lo ∆ =E.S Fdh
hay |Fđh| = k.∆l ∆l (m) : độ biến dạng (độ dãn hay nén) o l E.S k = : hệ số đàn hồi (độ cứng) của vật (N/m)
k phụ thuộc vào kích thước hình dạng của vật và suất đàn hồi của chất làm vật.
Chú ý : Một thanh rắn tiết diện đều chịu biến dạng kéo (hay nén) thì tiết diện ngang của vật sẽ nhỏ đi (hay tăng lên).
Hoạt động 4 (……phút) : BIẾN DẠNG LỆCH ( HAY BIẾN DẠNG TRƯỢT ) Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung chính của bài
Nhận xét câu trả lời của
HS - Quan sát hình 51.4 và đưa ra nhận xét. 3. Biến dạng lệch (biến dạng trượt)- Là biến dạng mà có sự lệch đi giữa các lớp vật rắn đối với nhau khi chịu tác dụng của ngoại lực tiếp tuyến với bề mặt vật rắn.
- Biến dạng lệch còn gọi là biến dạng trượt hay biến dạng cắt.
Hoạt động 5 (……phút) : CÁC BIẾN DẠNG KHÁC. GIỚI HẠN BỀN Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS Nội dung chính của bài
Gợi ý để HS trả lời
- Khi sử dụng vật liệu người ta quan tâm đến độ bền của vật liệu.
- Quan sát hình 51.5 và
đưa ra nhận xét. 4. Các biến dạng khác- biến dạng uốn, biến dạng xoắn.