Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 10 Nâng Cao (Trang 138)

- Ta biết máu từ tim ra sẽ chảy vào trong các mao mạch nên

1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

ngoài, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô của chúng.

- Biết được thế nào vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể.

- Hiểu được chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và vô định hình.

- Có khái niệm tính dị hướng và đẳng hướng của tinh thể và chất vô định hình. 2. Kỹ năng

- Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vô định hình; đơn tinh thể và đa tinh thể. - Giải thích được tính dị hướng và đẳng hướng của các vật rắn.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Biên soạn câu 1- 6 SGK dưới dạng trắc nghiệm.

- Mô hình một số tinh thể muối ăn, đồng, kim cương, than chì. - Tranh vẽ các tinh thể trên (nếu không có mô hình).

2. Học sinh

- Ôn lại kiến thức về thuyết động học phân tử chất khí.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (………phút) : CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH.

Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS

Nội dung chính của bài

© Thế nào là chất rắn? Vật rắn? - Hướng dẫn HS xem tranh vẽ của các chất rắn. © Có thể chia chất rắn thành mấy loại? - chất rắn là chất ở trạng thái rắn (thể rắn). - vật rắn là vật được cấu tạo từ chất rắn. - Quan sát hình ảnh và nhận xét về hình dạng bên ngoài của các vật rắn.

- 2 loại : Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định

- Chất rắn được chia thành 2 loại : chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.

1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình định hình

- Chất rắn kết tinh được cấu tạo từ các tinh thể, có dạng hình học.

Ví dụ : muối ăn, thạch anh, kim cương, …

© Hãy cho ví dụ hình

- cho ví dụ (dựa vào SGK)

tinh thể nên không có dạng hình học. Ví dụ : nhựa thông, hắc ín, thủy tinh, …

Hoạt động 2 (………phút) : TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của

HS

Nội dung chính của bài

© Tinh thể là gì?

- Hãy mô tả tinh thể muối ăn ở hình 50.1 a) và 50.2. - Với sự sắp xếp có trật tự như vậy chúng đã tạo thành mạng tinh thể.

- Quan sát thêm cấu tạo của tinh thể kim cương, than chì hình 50.3, 50.4.

- có dạng hình khối lập phương hoặc khối hộp. Tại mỗi đỉnh của hình hộp có các ion (Na+ và Cl–) định vị và sắp xếp có trật tự. 2. Tinh thể và mạng tinh thể - Tinh thể là những kết cấu rắn có dạng hình học xác định. - Mạng tinh thể

Tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học trong không gian xác định gọi là mạng tinh thể.

Hoạt động 3 (………phút) : VẬT RẮN ĐƠN TINH THỂ VÀ VẬT RẮN ĐA TINH THỂ.

Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của

HS Nội dung chính của bài

–Thông báo cho HS biết vật rắn kết tinh có thể là đơn tinh thể hoặc đa tinh thể,

–Cho HS phân biệt và nêu ví dụ về cấu trúc đơn tinh thể với cấu trúc đa tinh thể của các vật rắn.

- Tham gia phát biểu để tìm các từ thích hợp điền vào những chỗ trống trong bản thống kê phân loại các vật rắn

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 10 Nâng Cao (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w