Củng cố: (4 phút)

Một phần của tài liệu GAĐS 8 HK 2 (Trang 43)

Phát biểu các quy tắc biến đổi bất phương trình.

V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)

-Các quy tắc biến đổi bất phương trình.

-Xem bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). Làm bài tập 19c,d; 20; 21 trang 47 SGK. -Xem tiếp bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” (đọc kĩ các ví dụ ở mục 3, 4 trong bài).

TIẾT 62 Ngày soạn:

A . Mục tiêu:

-Kiến thức: Nắm vững cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

-Kĩ năng: Vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để làm các bài tập cụ thể.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ ghi các bài tốn ?, phấn màu, máy tính bỏ túi.

- HS: Ơn tập kiến thức về các quy tắc biến đổi bất phương trình, máy tính bỏ túi.

C. Các bước lên lớp:

I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế. Giải bất phương trình 6x-2<5x+3 HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế. Giải bất phương trình -4x<12

III. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giải bất phương

trình bậc nhất một ẩn như thế nào?. (12 phút). -Ví dụ: Giải bất phương trình 2x-3<0 -Áp dụng quy tắc chuyển vế ta được gì?

-Tiếp theo ta áp dụng quy tắc gì?

-Ta cĩ thể chia hai vế của bất phương trình cho một số tức là nếu khơng nhân cho 1

2 thì ta chia hai vế cho bao nhiêu? -Vậy để biểu diễn tập nghiệm trên trục số ta sử dụng dấu gì? -Treo bảng phụ bài tốn ?5 -Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một bất phương trình ta phải làm gì? -Khi nhân (hay chia) hai vế của một bất phương trình ta phải làm gì?

-Hãy hồn thành lời giải. -Nhận xét, sửa sai. -Hãy đọc chú ý (SGK)

-Nghiệm của bất phương trình 2x-3<0 là x<3,5

-Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ví dụ 6 cho học sinh quan sát từng bước và gọi trả lời. -Chốt lại cách thực hiện.

Hoạt động 2: Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b0;

ax+b0. (13 phút).

-Quan sát.

-Áp dụng quy tắc chuyển vế ta được 2x>3

-Tiếp theo ta áp dụng quy tắc nhân với một số.

Nếu khơng nhân cho 1

2 thì ta chia hai vế cho 2.

-Vậy để biểu diễn tập nghiệm trên trục số ta sử dụng dấu “ ( “ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đọc yêu cầu bài tốn ?5

-Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một bất phương trình ta phải đổi dấu. -Khi nhân (hay chia) hai vế của một bất phương trình ta phải đổi chiều bất phương trình. -Thực hiện lời giải

-Lắng nghe, ghi bài

-Đọc thơng tin chú ý (SGK)

-Quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên.

-Lắng nghe. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ 5: (SGK). ?5 Ta cĩ: -4x-8<0 ⇔-4x<8 ⇔-4x:(-4)>8:(-4) ⇔x>-2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > -2}

(-2 0 -2 0

Chú ý: (SGK).

Ví dụ 6: (SGK).

4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b<0; được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b0; ax+b0.

3x+7<5x-7

-Để giải bất phương trình này trước tiên ta làm gì?

-Tiếp theo ta làm gì?

-Khi thu gọn ta được bất phương trình nào?

-Sau đĩ ta làm gì?

-Nếu chia hai vế cho số âm thì được bất phương trình thế nào? -Treo bảng phụ bài tốn ?6 -Hãy hồn thành lời giải bài tốn theo hai cách Cách 1: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái. Cách : Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế phải. -Nhận xét, sửa sai.

-Chốt lại, dù giải theo cách nào ta cũng nhận được một tập nghiệm.

Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (7 phút).

-Bài tập 24 trang 47 SGK. -Treo bảng phụ nội dung

-Hãy vận dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình vào giải bài tốn này.

-Nhận xét, sửa sai.

-Để giải bất phương trình này trước tiên ta phải chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử tự do sang một vế. -Tiếp theo ta thu gọn hai vế. -Khi thu gọn ta được bất phương trình -2x<-12

-Sau đĩ ta chia cả hai vế cho -2 -Nếu chia hai vế cho số âm thì được bất phương trình đổi chiều.

-Đọc yêu cầu bài tốn ?6

-Hai học sinh thực hiện trên bảng.

-Lắng nghe, ghi bài -Lắng nghe.

-Đọc yêu cầu bài tốn

-Thực hiện lời giải bài tốn theo yêu cầu

-Lắng nghe, ghi bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?6 Ta cĩ: -0,2x-0,2>0,4x-2 ⇔-0,2+2>0,4x+0,2x ⇔1,8>0,6x ⇔3>x Hay x>3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > 3} Bài tập 24 trang 47 SGK. ) 2 3 0 2 3 1,5 a x x x − > ⇔ > ⇔ >

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x>1,5}

4

) 4 3 0 4 3

3

bx≤ ⇔ ≤ x⇔ ≥x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là / 4 3 x x  ≥      IV. Củng cố: (4 phút)

Hãy nêu cách giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b≤0; ax+b≥0.

V. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)

-Các quy tắc biến đổi bất phương trình.

-Xem lại bài tập đã giải (nội dung, phương pháp) -Giải các bài tập 25, 28, 29, 31, 32 trang 47 SGK. -Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi).

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài tĩan thành bài tĩan giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính chính xác khi giải tĩan.

II. Chuẩn bị:

- HS: Giải các bài tập phần hướng dẫn về nhà. - GV chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài tập

Một phần của tài liệu GAĐS 8 HK 2 (Trang 43)