Tập nghiệm của bất phương trình.

Một phần của tài liệu GAĐS 8 HK 2 (Trang 41)

V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)

2.Tập nghiệm của bất phương trình.

-Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là gì? -Giải bất phương trình là đi tìm gì?

-Treo bảng phụ ví dụ 1 -Treo bảng phụ ?2

-Phương trình x=3 cĩ tập nghiệm S=?

-Tập nghiệm của bất phương trình x>3 là S={x/x>3)

-Tương tự tập nghiệm của bất phương trình 3<x là gì?

-Treo bảng phụ ví dụ 2 -Treo bảng phụ ?3 và?4

-Khi biểu diễn tập nghiệm trên trục số khi nào ta sử dụng ngoặc đơn; khi nào ta sử dụng ngoặc vuơng?

Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương.(5 phút)

-Hãy nêu định nghĩa hai phương trình tương đương. -Tương tự phương trình, hãy nêu khái niệm hai bất phương trình tương đương.

-Giới thiệu kí hiệu, và ví dụ

Hoạt động 4: Bài tập 17 trang 43 SGK.(4 phút)

-Hãy hồn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai

khơng phải là nghiệm của bất phương trình.

-Thực hiện

-Lắng nghe, ghi bài

-Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm

-Giải bất phương trình là đi tìm nghiệm của phương trình đĩ. -Quan sát và đọc lại

-Đọc yêu cầu ?2

-Phương trình x=3 cĩ tập nghiệm S={3}

-Tập nghiệm của bất phương trình 3<x là S={x/x>3)

-Quan sát và đọc lại -Đọc yêu cầu ?3 và ?4

-Khi bất phương trình nhỏ hơn hoặc lớn hơn thì ta sử dụng ngoặc đơn; khi bất phương trình lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hơn hoặc bằng thì ta sử dụng dấu ngoặc vuơng.

-Hai phương trình tương đương là hai phương trình cĩ cùng tập nghiệm.

-Hai bất phương trình cĩ cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.

-Lắng nghe, ghi bài

-Thực hiện

-Lắng nghe, ghi bài

2. Tập nghiệm của bất phương trình. trình.

Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đĩ. Ví dụ 1: SGK. ?2 Ví dụ 2: SGK. ?3 Bất phương trình x≥-2 Tập nghiệm là {x/x≥-2} ?4 Bất phương trình x<4 Tập nghiệm là {x/x<4} 3. Bất phương trình tương đương. Hai bất phương trình cĩ cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương, kí hiệu “⇔” Ví dụ 3: 3<x ⇔ x>3 Bài tập 17 trang 43 SGK. a) x≤6 ; b) x>2 c) x≥5 ; d) x<-1 IV. Củng cố, Hướng dẫn học ở nhà: (6 phút)

-Bất phương trình tương đương, tập nghiệm của bất phương trình, . . .

-Ơn tập kiến thức: phương trình bậc nhất một ẩn; tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GAĐS 8 HK 2 (Trang 41)