- Mục b ý1 phần II (khái quát)
c. Chiến thắng Việt Bắc thu đông
* Hoàn cảnh
- Về phía Pháp (âm mu của địch):
+ T tởng chiến lợc trong chiến tranh xâm lợc Đông Dơng là đánh nhanh thắng nhanh. Nhng sau gần một năm, thực dân Pháp tuy đã chiếm đóng đợc các đô thị và các đờng giao thông chiến lợc, phạm vi chiếm đóng đợc mở rộng nhng không thể
nào kết thúc đợc chiến tranh và gặp nhiều khó khăn do phải dàn mỏng lực lợng. Trong khi đó, nớc Pháp đang gặp nhiều khó khăn về các mặt: kinh tế, tài chính, chính trị, xã hội....Vì vậy, Pháp muốn tìm kiếm một chiến thắng lớn về quân sự, mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ 3/1947, Bôlaec đợc cử sang làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dơng đã quyết định tổ chức cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc nhằm:
• Phá tan cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt phần lớn quân chủ lực của ta, phá hoại các cơ sở kinh tế, mùa màng, hòng làm giảm khả năng kháng chiến của ta.
• Dùng thắng lợi quân sự để thúc đẩy việc thành lập chính quyền bù nhìn toàn quốc do Bảo Đại đứng đầu và kết thúc chiến tranh.
• Nhằm khoá chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế.
- Về phía ta (chủ trơng của ta)
Để đối phó với âm mu của địch đồng thời xuất phát từ t tởng chiến lợc là đánh lâu dài, quân dân ta đã tích cực tổ chức cuộc đấu tại chỗ chống lại cuộc tấn công của địch nhằm: Giữ vững căn cứ địa kháng chiến, bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân và tiêu diệt sinh lực địch.
* Diễn biến:
- Ngày7/10/1947, Pháp đã huy động 12.000 quân mở cuộc tấn công lên Việt Bắc. Sáng 7/10/1947, địch đã cho một bộ phận quân nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới. Cùng ngày một binh đoàn bộ binh từ Lạng Sơn tiến lên Cao Bằng, rồi một bộ phận theo đờng số 3 xuông Bắc Cạn tạo thành một gọng kìm kẹp toàn bộ mặt sau Việt Bắc. Ngày 9/10/1947, binh đoàn bộ binh và lính thuỷ đánh bộ từ Hà Nội ngợc sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, đến Chiêm Hoá để tạo thành gọng kìm kẹp toàn bộ Việt Bắc từ phía Tây. Chúng dự định 2 gọng kìm này sẽ khép lại ở Đài Thị ( đông bắc Chiêm Hoá)
- Ngày 15/10/1947, Thờng vụ Trung ơng Đảng ra chỉ thị “phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”, phân tích chỗ mạnh, chỗ yếu của địch, đồng thời vạch rõ phơng hớng hành động cụ thể cho quân và dân ta. Trên tất cả các mặt trận, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu tiêu hao sinh lực địch, từng bớc phá vỡ các gọng kìm của chúng.
ở Bắc Cạn, quân địch vừa nhảy dù xuống thị xã đã bị quân ta bao vây tập kích.
Trên sông Lô, quân dân ta phục kích tại Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau...bắn chìm nhiều tàu chiến và canô của địch.
Mặt trận đờng số 4 đã diễn ra nhiều trận phục kích, đặc biệt là trận đèo Bông Lau (30/10/1947) ta đã phá 27 xe, diệt và bắt 240 tên địch, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng. Đờng 4 trở thành "con đờng chết" của thực dân Pháp.
Cùng với Việt Bắc, quân dân cả nớc cũng chiến đấu anh dũng đập tan âm mu của địch. ở Hà Nội, Sài Gòn những tên bù nhìn tay sai nh Trơng Đình Tri, Nguyễn Văn Sâm định lập chính phủ đã bị bắn chết ngay giữa thành phố. Quân và dân Nam Bộ cũng chiến đấu anh dũng phối hợp với chiến trờng chính.
Tình hình trên buộc địch phải rút khỏi Việt Bắc ngày 19/12/1947. âm mu của Pháp hoàn toàn bị đè bẹp.
* Kết quả và ý nghĩa:
- Kết quả: Trải qua 75 ngày đêm chiến đấu ta đã biến Việt Bắc thành mồ chôn giặc Pháp. Ta đã tiêu diệt hơn 6000 quân địch, hạ 16 máy bay, 11 tàu chiến và ca nô, hơn 100 khẩu pháo và hàng chục tấn quân trang quân dụng.
Tuy Pháp vẫn kiểm soát đợc tuyến biên giới Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn và một số nơi nhng mục tiêu chiến lợc đề ra cho cuộc tấn công đã không đạt đợc. Cơ quan đầu não kháng chiến của ta vẫn đợc bảo vệ, bộ đội chủ lực không bị tiêu diệt mà còn trởng thành trong chiến đấu và đợc trang bị thêm nhiều vũ khí.
- ý nghĩa:
+ Đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp, làm nức lòng quân dân cả nớc, uy tín của Chính phủ kháng chiến và Hồ Chủ Tịch càng đợc nâng cao.
+ Với chiến thắng Việt Bắc, quân và dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.