D Nợ: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ hay hoàn lại nhng cha nhận.
3. Phơng pháp hạch toán các loại thuế tại doanh nghiệp.
4.2- Hình thức tổ chức sổ kế toán.
Hình thức tổ chức sổ kế toán là biểu hiện sự tổ chức có hệ thống sổ kế toán thực hiện công tác kế toán trong doanh nghiệp. Trong quá trình phát triển của khoa học kế toán đã trải qua các hình thức sổ kế toán sau:
Hình thức Nhật ký- Sổ Cái, Hình thức Nhật ký chung, Hình thức Chứng từ ghi sổ, Hình thức Nhật ký chứng từ.
Việc áp dụng hình thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc và quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp để đảm bảo tính khoa học và hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên một vấn đề cần lu ý là khi đã chọn một hình thức kế toán để áp dụng trong doanh nghiệp thì nhất thiết phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán đó.
Kế toán thuế là một bộ phận quan trọng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp. Hạch toán các loại thuế có mối quan hệ chặt chẽ với các phần hành kế toán khác, thể hiện trên các mặt: chứng từ, hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán.
Hạch toán thuế đợc thực hiện trên hệ thống sổ sách chung của doanh nghiệp, các loại sổ phản ánh hạch toán tổng hợp về các loại thuế phù hợp với hình thức ghi sổ mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Các chỉ tiêu về thuế trong các hình thức sổ kế toán khác nhau sẽ xuất hiện trên các loại sổ khác nhau.
Mối quan hệ này đợc thể hiện trong quy trình hạch toán thuế theo các hình thức ghi sổ sau đây:
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán thuế theo hình thức Nhật ký - Sổ Cái Chứng từ gốc (HĐ GTGT, HĐBH...) Nhật ký sổ Cái (phần TK333, 133) Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ chi tiết các loại thuế Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo Tài chính Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán thuế theo hình thức Nhật ký chung
Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh.TK333,133,...Sổ Cái
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ chi tiết các loại thuế Nhật ký chung Chứng từ gốc (HĐ GTGT, HĐBH...)
Ghi cuối tháng Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán thuế theo hình thức Chứng từ ghi
sổ
Chứng từ gốc (HĐ GTGT, HĐBH...)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ chi tiết các loại thuế
Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái TK333,133,... Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Do đặc điểm đơn vị thực tập áp dụng hình thức Nhật ký- chứng từ vì vậy, để làm rõ và có cơ sở liên hệ, đối chiếu giữa thực tế và lý thuyết nên em xin đề cập sâu đến hình thức Nhật ký- chứng từ.
Nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc (hoá đơn GTGT, HĐBH..)
Sổ chi tiết các loại thuế Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký chứng từ số 10
Sổ Cái TK 333,133,... Bảng kê số 6 Ghi Nợ TK 142... Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc (hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng..) kế toán ghi vào Nhật ký- chứng từ số 10 và các bảng kê có liên quan, đối với các loại thuế có liên quan tới nhiều kỳ kế toán phải đa vào bảng kê số 6 ghi Nợ TK142- Chi phí chờ phân bổ.
Riêng với các chứng từ có liên quan đến tiền mặt còn phải ghi vào sổ quỹ, liên quan đến sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng cộng các bảng kê, sổ chi tiết lấy số liệu ghi vào Nhật ký- chứng từ số 10. Tiếp theo cộng các cột, dòng trên Nhật ký- chứng từ số 10, vào sổ Cái TK 133, 333...
Hình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều, yêu cầu và chế độ quản lý tơng đối ổn định. Mặc dù hình thức sổ kế toán Nhật ký- chứng từ đã giảm bớt đợc khối lợng công việc ghi chép hàng ngày đáng kể, dễ chuyên môn hoá lao động kế toán, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán. Do kết cấu sổ sách phức tạp đòi hỏi nghiệp vụ kế toán phải cao.
Chứng từ sử dụng đối với phần hành kế toán thuế đều là các chứng từ đợc lập dựa trên các chứng từ của các phần hành kế toán khác. Để tính và kê khai thuế GTGT, thuế nhập khẩu, kế toán căn cứ vào hoá đơn của các nghiệp vụ mua hàng, nhập hàng..., đó là các hoá đơn GTGT, các chứng từ nhập khẩu hàng hoá...