Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế tại hiện trƣờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 44)

- Khảo sát tại 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu, xem xét các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn KCN, khảo sát hiện trạng hệ thống thoát nƣớc (hệ thống xử lý riêng của từng doanh nghiệp) và xử lý nƣớc thải tập trung của

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 39 KCN.

- Khảo sát các doanh nghiệp lựa chọn (KCN Đồ Sơn, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ), phỏng vấn các hộ dân xung quanh và các công nhân làm việc trực tiếp tại KCN về tình hình ô nhiễm nƣớc thải, các bệnh tật phát sinh (nếu có) trong giai đoạn gần đây có nghi ngờ do ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp...

- Phƣơng pháp điều tra đƣợc thực hiện bằng phỏng vấn ngẫu nhiên trực tiếp và sử dụng bảng hỏi. Tổng số ngƣời đƣợc phỏng vấn là 30 ngƣời (trung bình mỗi KCN/CCN phỏng vấn 6 ngƣời trong đó có 3 công nhân làm việc trong KCN, 1 cán bộ môi trƣờng KCN, 2 ngƣời dân địa phƣơng sinh sống lân cận khu vực nghiên cứu.

Hình 2.8. Khảo sát & phỏng vấn tại hiện trƣờng

2.3.3. Phƣơng pháp quan trắc, phân tích các thông số ô nhiễm môi trƣờng

Mẫu nƣớc thải đƣợc thu thập tại hiện trƣờng và đƣợc gửi phân tích các thông số ô nhiễm tại phòng Thí nghiệm Phân tích độc chất thuộc Viện Công nghệ Môi trƣờng – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam.

2.3.3.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 40

Địa điểm lấy mẫu: 10 doanh nghiệp lựa chọn phân tích. Mẫu nƣớc thải đƣợc lấy tại đầu ra của hệ thống cống nhà máy sản xuất tại vị trí các hố ga đấu nối giữa cống chung của KCN với cống nhánh thoát nƣớc từ doanh nghiệp (do không có hệ thống xử lý cục bộ đối với nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải đấu trực tiếp vào mạng lƣới cống chung của KCN/CCN).

Lƣợng nƣớc thải trong ngày tại từng doanh nghiệp cần nghiên cứu khá đều (chủ yếu sản xuất sản phẩm công nghệ cao, lƣợng công nhân làm việc đều 8h/ngày từ 8h sáng đến 5h chiều). Do đó, tổng số mẫu là 10 mẫu , mỗi mẫu đƣợc trộn 3 mẫu lấy vào 3 thời điểm là 9h sáng, 11h sáng và 4h30 chiều.

Mẫu lấy ngày 1 cho thêm hóa chất để các chỉ tiêu vi sinh vật nhƣ (BOD, COD) không bị ảnh hƣởng do quá trình tiếp xúc với không khí theo thời gian. Mẫu lấy ngày 2 (vận chuyển trong ngày về phòng thí nghiệm) đƣợc bảo quản trong thùng xốp, không cần cho thêm hóa chất.

2.3.3.2. Phương pháp phân tích trong trong phòng Thí nghiệm

Việc phân tích đƣợc thực hiện theo Quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành về các phƣơng pháp phân tích và quy định chất lƣợng nƣớc thải và theo quy định nguồn (Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT, 2012) [18] của Bộ tài nguyên Môi trƣờng cũng nhƣ yêu cầu đặc thù đối với nƣớc thải công nghiệp và điều kiện Phòng thí nghiệm. Các thông số phân tích tuân theo các tiêu chuẩn trong bảng sau:

Bảng 2.1. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn

1 Asen TCVN 6626:2000

3 Cadimi TCVN 6197:1996

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường

Trang 41

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn

9 Clo tự do và Clo tổng số TCVN 6226-3:1996

11 Coliform TCVN 6187-1:2009;

13 Dầu mỡ khoáng TCVN 5070:1995

15 Đồng TCVN 6193:1996

21 Mầu sắc, tại pH = 7 TCVN 6185:2008

23 Nhu cầu ôxy sinh hóa, ở 200

C TCVN 6001-1:2008

24 Nhu cầu ôxy hóa học TCVN 6491:1999 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26 Sắt TCVN 6177:1996

31 Tổng Nitơ TCVN 6498 :1999

32 Tổng Phốt pho TCVN 6202 : 1996

Nguồn: Dự thảo Quy trình quan trắc nước thải công nghiệp/ BTNMT

Số lƣợng các thông số ô nhiễm cần phân tích đƣợc thực hiện dựa trên QCVN 40:2011 và QCVN 12:2008; QCVN 13:2008.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 44)