Đánh giá tình hình tài chính tại Công ty VNPOFOOD qua dữ liệu sơ cấp theo phương pháp phỏng vấn chuyên gia

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính tạ công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam (Trang 25)

theo phương pháp phỏng vấn chuyên gia

Qua kết quả quá trình phỏng vấn trực tiếp ông Nguyễn Công Suất- Giám đốc công ty VNPOFOOD và bà Vũ Thị Vân Anh- Kế toán trưởng của công ty VNPOFOOD, đã thu được một số kết luận về tình hình công tác PTTC tại công ty VNPOFOOD như sau:

- Theo ông Nguyễn Công Suất – giám đốc công ty VNPOFOOD):

phòng kế toán đảm nhiệm do quy mô của công ty không lớn nên việc có riêng một đội ngũ PTTC DN là chưa cần thiết ( Theo ông Nguyễn Công Suất – giám đốc công ty VNPOFOOD)

Thông qua phân tích tài chính Công ty đã xác định được những nguyên nhân và các yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ đó đề ra chiến lược phát triển cùa công ty trong năm tiếp theo.

- Theo bà Vũ Thị Vân Anh – Kế toán trưởng của công ty VNPOFOOD cho biết : Tình hình tài chính của công ty tương đối ổn định, tỷ trọng giữa các tài sản và nguồn vốn tương đối hợp lý, vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên, khả năng thanh toán nợ được đảm bảo. ty nhiên khả năng sinh lời của công ty còn chưa cao, và có xu hướng giảm trong giai đoạn 2012-2014 do công ty sử dụng các công cụ tài chính chưa được hiêu quả. Giải pháp đưa ra là công ty cần cân đối nợ ngằn hạn và nợ dài hạn , tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Bên cạnh đó công ty cần có nhứng chính sách marketing, phân phối sản phẩm và xúc tiến bán hợ lý để gia tăng doanh thu. Đồng thời thực hiện chính sách chi phí tối thiểu để gia tâng lợ nhuận trong nhứn năm tiếp theo.

Việc phân tích tài chính của công ty do các nhân viên kế toán đảm nhiệm nên xét trên góc độ PTTC DN thì trình độ chuyên môn của nhân viên còn hạn chế. Do đó giải pháp được đưa ra là cho đội ngũ nhân viên phòng kế toán đi bồi dưỡng và nâng cao trình đố chuyên môn về PTTC DN.

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu

2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền TT(%) Số tiền TT (%) Số tiền TT(%) Số tiền TL(%) Số tiền TL(%) TÀI SẢN

1 TSNH 12.576.638 0,43 37.491.256 0,45 60.816.634 0,57 24.914.618 1,98 23.325.378 0,62

2 Tiền và các khoản tươngđương tiền 1.601.821 0,05 3.485.016 0,04 4.767.039 0,04 1.883.195 1,18 1282023 0,37

3 Các KPT ngắn hạn 5.623.457 0,1 9 17.555.62 2 0,21 43.783.596 0,41 11.932.16 5 2,12 26.227.974 1,49 4 HTK 4.516.015 0,1 5 12.712.14 6 0,15 10.119.203 0,10 8.196.131 1,81 (2.592.943) (0,20) 5 TSNH khác 835.345 0,0 3 3.738.472 0,04 2.146.796 0,02 2.903.127 3,48 (1.591.676 ) (0,43) 6 TSDH 16.889.14 7 0,5 7 46.070.02 8 0,55 45.576.163 0,43 29.180.88 1 1,73 (493.865) (0,01) 7 TSCĐ 15.406.32 3 0,5 2 43.562.80 3 0,52 45.284.244 0,43 28.156.48 0 1,83 1.721.441 0,04 8 TSDH khác 1.482.824 0,05 2.507.225 0,03 291.919 0,00 1.024.401 0,69 (2.215.306) (0,88) Tổng TS 29.465.785 1,00 83.561.284 1,00 106.392.797 1,00 54.095.499 1,84 22.831.513 0,27 NGUỒN VỐN 29.465.785 1,00 83.561.284 1,00 106.392.797 1,00 54.095.499 1,84 22.831.513 0,27 9 Nợ phải trả 20.683.170 0,70 65.585.862 0,78 88.006.048 0,83 44.902.692 2,17 22.420.186 0,34 10 Nợ ngắn hạn 11.759.38 3 0,4 0 43.496.30 7 0,52 48.639.383 0,46 31.736.92 4 2,70 5.143.076 0,12 0,3 22.089.55 13.165.76

12 Vốn chủ sở hữu 8.782.615 0 2 0,22 18.386.749 0,17 9.192.807 1,05 411.327 0,02 13 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 9.000.000 0,31 18.000.000 0,22 18.000.000 0,17 9.000.000 1,00 0 0 14 Lợi nhuận chưa phân phối (217.385)

0,0 1 (24.556) (0,0003) 386.749 0,00 4 192.829 (0,89 ) 411.305 (16,75) Tổng nguồn vốn 29.465.78 5 1,0 0 83.561.28 4 1,00 106.392.79 7 1,00 54.095.49 9 1,84 22.831.513 0,27

2.3.2.1 Kết quả kinh doanh của công ty VNPOFOOD trong giai đoạn 2012-2014

Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Đơn vị: ngìn đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 7.713.230 52.827.38 8 129.219.04 1 45.114.15 8 584,89 76.391.653 144,61 Giá vốn hàng bán 6.909.435 49.580.42 0 122.389.43 7 42.670.98 5 617,58 72.809.017 146,85 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 803.795 3.246.968 6.829.605 2.443.173 303,95 3.582.637 110,33 Doanh thu hoạt động

tài chính 17.184 52.027 56.927 34 202,76 49 9,41 Chi phí tài chính - 148.660 1.791.479 148.660 - 1.642.819 1105,08 Chi phí bán hàng - 1.000 - - - - - Chi phí quản lý doanh nghiệp 790.016 2.917.456 4.238.205 2.127.440 269,29 1.320.749 45,27 LN thuần từ HĐKD 30.964 231.879 856.848 200.915 648,86 624.968 269,52 Thu nhập khác - 2.000 413.636 - - 411.636 205,81 Chi phí khác - 174 722.049 - - 721.875 4155,77 Lợi nhuận khác - 1.826 -308.412 - - -310.238 -168,87

Lợi nhuận trước thuế

TNDN 30.964 233.706 548.435 202.742 654,76 314.729 134,67

Lợi nhuận sau thuế

TNDN 25.545 192.807 411.326 167.262 654,76 218.519 133,33

(Nguồn: Phòng kế toán công ty VIPOFOOP)

Nhận xét:

Trong giai đoạn 2012-2014 tình hình kinh doanh của công ty VNPOFOOD tương đối khả quan, công ty chú trọng việc pháp triển quy mô thông qua việc tăng vốn chủ sở hữu tăng từ 9.000.000.000 đồng (năm 2012) lên đến 18.000.000.000 đồng (năm 2013). Doanh thu của công ty có xu hướng tăng, dẫn đến lợi nhuận tăng và khả năng thanh toán nợ được đảm bảo.Việc gia tăng quy mô doanh nhiệp kéo theo lợi nhuận tăng là một tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển của công ty trong tương lai. Tuy nhiên, tỷ suất sinh lợi của công ty chưa cao, do việc sử dụng đòn bẩy tài chính chưa đạt hiệu quả. Công ty cần có những biện

pháp hợp lý để cải thiện tỷ suất lợi nhuận của công ty trong nhữn năm tới thông qua các chiến lược kinh doanh của công ty.

- Doanh thu của công ty tăng mạnh trong giai đoạn 2012-2014, nguyên nhân chủ yếu do năm 2013 vốn chủ sở hữu tăng từ 9.000.000.000 đồng lên 18.000.000.000 đồng, công ty đã đầu tư và mở rộng dây chuyền sản xuất tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho công ty. Hơn nữa, công ty có các chính sách hỗ trợ cho các nhà phân phối. − Chi phí tăng trong giai đoạn 2012-2014 do nợ phải trả của công ty chiếm tỷ lệ lớn trong

nguồn vốn, đặc biệt là chi phí tài chính do trong giai đoạn này , chi phí tài chính năm 2013 tăng 148.660 nghìn đồng so với năm 2012, năm 2014 tăng 1.642.819 nghìn đồng tương đương với 1105,08% so với năm 2013. Nguyên nhân là công ty sử dụng nguồn vốn ngắn hận để tài trợ cho TSCĐ nên công ty phải gánh chi phí trả lãi. Chi phí quản lý doanh nhiệp năm 2013 tăng 2.127.440 nghìn đồng tương đương 269,29% là do việc tăng quy mô tài sản, mở rộng sản xuất kinh doanh cũng làm cho chi phí quản lý doanh nhiệp tăng mạnh trong giai đoạn này

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nhiệp của công ty năm 2013 tăng 167.262 nghìn đồng tức 654,76 % so với năm 2012, năm 2014 tăng 218.519 nghìn đồng tương đương 133,33 % so với năm 2013. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tương đối khả quan do doanh thu của công ty tăng mạnh trong giai đoạn này. Hơn nữa, do công ty kinh doanh trong lĩnh vực dược phẩm và thực phẩm chức năng- đây là loại sản phẩm có nguồn gốc 100% thiên nhiên đang rất được ưa chuộng trên thị trường hiện nay và được người tiêu dùng hướng tới nên khă năng tiêu thụ tốt. Việc gia tăng quy mô doanh nhiệp kéo theo lợi nhuận tăng là một tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển của công ty trong tương lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính

Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản của công ty VIPOFOOD

Bảng 2.3: Bảng các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của VIPOFOOD

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,07 0,86 1,25 (0,21) 0,39 Khả năng thanh toán nhanh 0,6855 0,5697 1,0423 (0,12) 0,47 Khả năng thanh toán chung 1,4246 1,2741 2,1874 (0,15) 0,91

(Nguồn: Tự tổng hợp BCTC của VNPOFOOD)

Nhận xét:

Khả năng thanh khoản ngắn hạn: Năm 2012 chỉ tiêu này là 1,07, năm 2013 giảm xuống chỉ còn 0,86 lần, chiều hướng giảm nhiều và nhỏ hơn 1, tức tài sản NH sẵn có nhỏ hơn những nhu cầu ngắn hạn, cho thấy tình hình tài chính của công ty bất ổn. Năm 2013 công ty mở rộng quy mô sản xuất do đó nhu cầu về mua nguyên vật liệu, thuê nhân công, các chi phí quản lý và chi phí khác tăng mạnh trong khi TSNH của công ty tăng nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu. Điều này là hệ quả của chính sách quản lý tài chính lới lỏng. Năm 2014 chỉ tiêu này tăng lên đến 1,25 lần, sau một năm hoạt động công ty đã nhận thấy rủi ro, và có biện pháp tập trung đầu tư vào TSNH nhằm tăng tính thanh khoản. Công ty đã ổn định được nguồn vốn lưu động trong của mình,đây là dấu hiệu tốt cho sự phát triển lớn mạnh của công ty trong những năm tới.

Khả năng thanh khoản nhanh cho biết việc hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn mà không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ trong kho. Chỉ tiêu này lớn hơn 0.5 là chấp nhận được. Năm 2013 chỉ tiêu này giảm 0,12 lần so với năm 2012, năm 2014 tăng 0,49 lần so với 2013, tuy có sự biến động nhưng chỉ tiêu này của công ty luôn lớn hơn 1, điều này hoàn toàn hợp lý vì tỷ trọng HTK chiếm tỷ trọng không lớn trong TSNH, công ty đã quản lý hàng tồn kho tốt. Việc quản lý hàng tồn kho của Công ty theo mô hình EOQ của VNPOFOOD đã đạt hiệu quả cao

Khă năng thanh toán chung cho biết khả năng của doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn lực đẻ đảm bảo trả nợ. Năm 2013 giảm 0,15 lần so với năm 2012, năm 2014 tăng 0,91 lần so với năm 2013.Xét thấy chỉ tiêu này của công ty trong giai đoạn này đều lớn hơn 1, cho thấy khả năng thanh khoản chung của công ty tốt. Do công ty trong giai đoạn này tăng quy mô tài sản, đồng thời cho thấy các chính sách tài chính của công ty đã đạt hiệu quả Nhìn chung khả năng thanh khoản của công ty VIPOFOOD trong giai đoạn 2012- 2014 được đảm bảo, nhìn về góc độ TC là tương đối tốt. Tuy nhiên, các hệ số thanh khoản cao cũng cho thấy việc hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính để khuếch đại lợi nhuận của công ty chưa cao, do đó công ty cần cân đối việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay thích hợp để đảm bảo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của Công ty trong nhữn năm tới.

Chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động của công ty VIPOFOOD

Bảng 2.4: Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động của VIPOFOOD

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Vòng quay HTK 1.5300 3.90 12.0948 2.37 8.19

Số ngày của một vòng HTK 0.0042 0.0108 0.0336 0.01 0.02

Vòng quay các KPT 1.3716 3.01 27.0130 1.64 24.00

Kỳ thu tiền bình quân 0.0038 0.0084 0.0750 0.005 0.07

Vòng quay tổng tài sản 0.2618 0.63 1.2145 0.37 0.58

Vòng quay TSNH 0.6133 1.41 2.1247 0.80 0.72

(Nguồn: Tự tổng hợp BCTC và BCKQKD của VNPOFOOD)

Nhận xét:

Vòng quay hàng tồn kho: vòng quay hàng tồn kho tăng rất mạnh trong giai đoạn này. Năm 2012 chỉ tiêu này là 1, 53 đến năm 2013 tăng lên đến 3,90 tức tăng 2,35 so với năm 2012. Năm 2014 chỉ tiêu này tăng rất mạnh 8,91 so với năm 2013 và lên đến 12,0948. Nguyên nhân là do mở rộng thị phần ra quốc tế, bên cạnh việc tiêu thu sản phẩm trong nước công ty đã có chiến lược phát triền sản phẩm ra nước ngoài. Hệ số này cao cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh, tức là công ty bán hàng thuận lợi và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Giúp công ty tiết kiệm được chi phí dự trữ và bảo quản hàng hóa. Tuy nhiên công ty sẽ gặp bất lợi nếu nhu cầu thị trường đột ngột tăng cao, công ty không có hàng dự trữ sẽ đânhs mất thị trường vào tay đối thủ cạnh tranh

Các khoản phải thu: vòng quay các khoản phải thu năm 2012 là 1,3716 đến năm 2013 là 3,01 tức tăng 1,64 so với năm 2012. Năm 2014 chỉ tiêu này đột ngột tăng mạnh lên đến 27,013 tức tăng 24 so với năm 2013. Vòng quay các khoản phải thu tăng mạnh vào năm 2014 là do công ty sử dụng chính sách tài chính thận trọng hơn nhằm ổn định hoạt động kinh doanh của Công ty sau khi thực hiện chiến lược mở rộng quy mô công ty vào năm 2013. Bên cạnh đó, công ty mở rộng việc xuất khẩu sang thị trường nước ngoài như: Nhật bản, Mỹ, Châu Âu,….nên công ty ít bị chiếm dụng vốn.

Vòng quay tổng tài sản cho biết một đồng tài sản tạo ra 0,2618 đồng doanh thu năm 2012, tạo ra 0,63 đồng năm 2013 tức tăng 0,37 đồng so với năm 2012. Năm 2014 một đồng tài sản tạo ra 1,2145 đồng doanh thu, tức tăng 0.58 đồng so với năm 2013. Vòng quanh tổng tài sản có xu hướng tăng qua qua các năm. Điều này là kết quả của các chiến lược kinh doanh của công ty và ciệc tăng VCSH trong giai đoạn này. Vòng quay tổng tài sản của công ty tương đối tốt trong giai đoạn thị trường thực phẩm chức năng tràn lan của sản phẩm nhập ngoại, có sự cạnh tranh khóc liệt giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau, và các doanh

ngiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài.

Nhìn một cách tổng quan thì hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn này tương đối khả quan. Quyết định mở rộng quy mô công ty là quyết định tương đối đúng đắn, thúc đẩy cho hoạt động kinh doanh của công ty phát triển. Tuy nhiên công ty cần điều chỉnh hệ số vòng quay hàng tồn kho và vòng quay các khoản phải thu ở mức hợp lý hơn để có thể kịp thời thích ứng khi thi trường biến động.

Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của công ty VIPOFOOD

Bảng 2.5: Bảng chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty VIPOFOOD

Đơn vị : lần

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

(ROA) 0,0009 0,0023 0,0039 0,0014 0,0016

Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) 0,0029 0,0107 0,0224 0,0078 0,0117 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) 0,0033 0,0036 0.0032 0,0003 (0,0004)

(Nguồn: Tự tổng hợp BCTC và BCKQKD của VNPOFOOD)

Nhận xét:

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) cho biết 100 đồng tài sản tạo ra 0,0009 đồng lợi nhuận sau thuế (năm 2012), tăng lên đến 0,0023 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2013, năm 2014 tăng lên đến 0,0039 đồng lợi nhuận sau thuế, tức tăng 0,016 so với năm 2013. Chỉ tiêu này tăng trong giai đoạn 2012-2014, nhưng xét tổng quan thì ROA của công ty rất thấp. Xu hướng biến đông tăng của ROA do công ty tăng quy mô tài sản, và doanh thu trong giai đọa này tăng. Tuy nhiên xét về tốc độ tăng thì lợi nhuận sau thuế tăng quá chậm so với tốc độ tăng quy mô tài sản của công ty, nguyên nhân là do nợ phài trả chiểm tỷ trọng lớn do đó chi phí trả lãi cao và công ty mở rộng quy mô nên chi phí quản lý cung tăng cao hơn.

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) của công ty rất thấp, cho biết 10 đồng VCSH tạo ra 0,0029 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2012. Năm 2013 là 0,0107 đồng LNST, tức tăng 0,0078 đồng so với năm 2012. Năm 2014 là 0,024 đồng LNST, tức tăng 0,0117 đồng so với năm 2013. ROE của công ty trong năm 2014 có sự tăng mạnh như vậy là do VCSH không tăng trong khi Lợi nhuận sau thuế tăng. Như vậy hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng nhưng chưa đạt được hiệu quả, đặc biệt so với lãi suất tiết kiệm ngân hàng ta lại càng thấy rõ sự phi hiệu quả của việ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty. − Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) cho biết 100 đồng doanh thu thuần tạo ra

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính tạ công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam (Trang 25)