Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống ựậu tương trồng trong vụ ựông 2012 tại huyện Sóc Sơn Hà Nộ

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, nắng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón lá trên giống DT2008 trồng tại sóc sơn hà nội (Trang 69)

- đường kắnh thân và khả năng chống ựổ:

4.1.4.Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống ựậu tương trồng trong vụ ựông 2012 tại huyện Sóc Sơn Hà Nộ

ựông 2012 tại huyện Sóc Sơn- Hà Nội

Cây ựậu tương là một trong các loại cây trồng bị gây hại bởi nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển. Mật ựộ sâu, bệnh gây hại, tỷ lệ bị hại phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống và ựiều kiện khắ hậu thổ nhưỡng tại nơi sản xuất. Các kết quả về mật ựộ, tỷ lệ gây hại của một số loại sâu, bệnh hại chủ yếu trên cây ựậu tương ựược trình bày ở bảng 4.6

Sâu cuốn lá ựậu tương (Omiodes indicata Fabricius) hay còn ựược gọi

bằng nhiều tên khoa học khác như: Lamprosema inditaca Fabricius,

Hedylepta indicata Fabricius, Nacoleia inditaca Fabricius: đây là một trong

các loại sâu gây hại ựậu tương nặng nhất tại các vùng trồng ựậu tương trên thế giới (Cui et al, 1995; Gai-JunYi and Cui-Zhang Lin,1997) [59],. Loại sâu này gây hại rất mạnh cho các vùng trồng ựậu tương tại Bắc Á, ựặc biệt các khu vực nhiệt ựới ẩm như khi hậu tại Việt Nam. Sau khi trưởng thành ựẻ trứng, sau 5 - 7 ngày trứng sẽ nở và bắt ựầu gây hại, loại sâu này gây hại mạnh trên cây ựậu tương trong giai ựoạn 4-6 tuần sau trồng và ựặc biệt là các diện tắch bị khô hạn. Kết quả thu ựược trong ựề tài cho thấy số lượng sâu cuốn lá trong giai ựoạn khảo sát có mật ựộ trung bình từ 3,63-7,63 con/m2. Giống đVN6 có

mật ựộ sâu gây hại cao nhất có thể do giống ựậu tương này có chiều cao cây thấp nhưng diện tắch lá khá cao nên các tầng lá có thể che khuất lẫn nhau làm tăng mức ựộ gây hại cao hơn so với các giống khác. Mặc dù vậy, các mật ựộ gây hại nêu trên ựều thấp hơn ngưỡng phòng trừ (< 30 con/m2).

Giòi ựục thân: ựây cũng là một trong nhiều ựối tượng gây hại cho các

diện tắch trồng ựậu tương tại miền Bắc Việt Nam. Dòi ựục thân gây hại mạnh trong giai ựoạn cây bắt ựầu nảy mầm gây khuyết mật ựộ, làm giảm năng suất ựậu tương. Kết quả khảo sát thu ựược tỷ lệ gây hại từ 1,20 - 2,53% tổng số cây con, tỷ lệ này thấp hơn ngưỡng cho phép cần phun phòng trừ (<10%).

Bảng 4.6. Mức ựộ sâu, bệnh gây hại chắnh trên các giống ựậu tương trồng trong vụ ựông 2012 tại huyện Sóc Sơn

Tên giống Sâu cuốn lá TK ra hoa - làm quả (con/m2) Giòi ựục thân TK cây con (%) Sâu ựục quả thời kỳ quả mẩy (%) Bệnh gỉ sắt TK quả mẩy (cấp 1-9) Bệnh sương mai TK quả non (cấp 1-9) DT84 (đ/c) 4,63 1,20 3,19 1 1 đVN6 7,63 1,73 5,30 1 3 đT26 3,67 1,47 1,86 1 1 đ9804 3,63 2,13 3,81 - 2 DT2008 4,33 2,53 5,54 - 1 Ngưỡng phòng trừ (%) 30 10 10 7 5

Sâu ựục quả ựậu tương (Etiella zinckenella Treistchke), còn có các tên

khoa học khác: Leguminivora glycinivorella Matsumura, Maruca testulalis Geyer: Theo tác giả H. H. Neunzig và cs, (1979) [64] cho biết, ựây là loại sâu thuộc họ cánh vảy và là loài hại ựậu tương nặng nhất tại Bắc Mỹ, các vùng nhiệt ựới, vùng có khắ hậu ấm áp, hại mạnh khi cây ựậu tương bắt ựầu làm

quả, nó ựục quả, chui vào gặm hạt, tạo các lỗ trên quả nên loại sâu này rất khó phòng trừ. Kết quả thu ựược cho thấy, tỷ lệ quả bị hại của các giống dao ựộng từ 1,86-5,54% tổng số quả trên cây, giống DT2008 có tỷ lệ bị hại cao nhất (5,54%), tỷ lệ này có thể tương ựương với 5% năng suất. Nếu làm giảm ựược tỷ lệ gây hại này thì năng suất cũng có thể tăng lên ựáng kể. Tác giả Muller tại trung tâm nghiên cứu sinh vật học của trường ựại học Califolia, Mỹ cũng ựưa ra khuyến cáo, không nên phun thuốc BVTV trừ sâu này vào giai ựoạn R6-R8 (giai ựoạn quả chắc) vì sẽ không có hiệu quả kinh tế lại ảnh hưởng ựến chất lượng hạt ựậu thương phẩm.

Bệnh gỉ sắt (Uromyces appendiculatus (per) Link) và bệnh sương mai

(Pronospora manshurica (Naoun.) Sydow). Kết quả khảo sát trong thời gian thực hiện thắ nghiệm ựều thấy sự gây hại của các loại nấm bệnh này trên các giống ựậu tương trong ựề tài thấp và dưới ngưỡng phòng trừ.

đậu tương là ựối tượng cây trồng bị gây hại bởi nhiều loại sâu bệnh. đề tài ựã áp dụng các biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp ICM ựể quản lý sâu, bệnh hại các giống ựậu tương trong thắ nghiệm. Việc sử dụng biện pháp này ựã khuyến khắch các loài thiên ựịch có môi trường sống thuận lợi, giúp cho cây ựậu tương sinh trưởng, phát triển tốt. Các loại sâu bệnh hại ựược khống chế dưới ngưỡng phòng trừ giúp tiết kiệm chi phắ cho người sản xuất.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, nắng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón lá trên giống DT2008 trồng tại sóc sơn hà nội (Trang 69)