Tình hình nghiên cứu ựậu tương tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, nắng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón lá trên giống DT2008 trồng tại sóc sơn hà nội (Trang 30)

2.3.3.1. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương tại Việt Nam

Vùng ựồng bằng Bắc Bộ có tiềm năng phát triển cây vụ ựông ựặc biệt là trên các vùng ựất trồng 2 vụ lúa còn ựể trống trong thời gian vừa qua. Trong thời gian gần ựây, các nhà khoa học ựã tập trung nhiều cố gắng cho việc chọn tạo các giống ựậu tương cho vụ ựông, các biện pháp thâm canh ựậu tương phù hợp với từng vùng sinh thái, ựịa phương khác nhau. Hiện tại ựã có một số giống ựậu tương phù hợp cho vụ ựông tại ựồng bằng Sông Hồng, song số lượng chưa nhiều.

Chúng ta ựã có nhiều chương trình nghiên cứu, triển khai phát triển ựậu ựỗ trên quy mô toàn quốc từ những năm 1980 trở lại ựây như:

- đề tài cấp nhà nước giai ựoạn 1980 - 1985 do KS, Nguyễn Danh đông làm chủ nhiệm.

- đề tài cấp nhà nước ỘChọn tạo giống ựậu ựỗỢ mã số 02A - 05 - 01 do Trần đình Long làm chủ nhiệm (1986 - 1990).

- đề tài cấp nhà nước ỘKỹ thuật thâm canh ựậu ựỗỢ mã số 02A Ờ 05 Ờ 01 do GS.TS, Ngô Thế Dân làm chủ nhiệm (1986 - 1990).

- đề tài nhánh cấp nhà nước ỘChọn tạo giống ựậu ựỗ và các biện pháp kỹ thuật thâm canh ựậu ựỗ ăn hạtỢ mã số KHCH 08 - 02 do PGS, VS, TSKH, Trần đình Long làm chủ nhiệm (1996 - 2000).

- đề tài cấp ngành ỘNghiên cứu tạo giống ựậu ựỗ và các biện pháp kỹ thuật thâm canh ựậu ựỗỢdo Trần đình Long làm chủ nhiệm (2001 - 2005).

phát triển sản xuất ựậu tương ựang tập trung vào các hướng chắnh sau: - Tiếp tục nhập nội các nguồn gen quý hiếm trên thế giới.

- Sử dụng các phương pháp chọn tạo giống truyền thống (chọn lọc, lai tạo, xử lý ựột biến).

- đối với giống ựậu tương thì tập trung vào các giống có hàm lượng dầu cao ( chiếm 22 - 27% khối lượng hạt) (Trần đình Long, 2000) [19].

Với nhiều nỗ lực vượt bậc, trong 25 năm qua (1985 - 2010), các nhà khoa học Việt Nam ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng ghi nhận trong công tác chọn tạo các giống ựậu tương mới nhằm ựáp ứng các yêu cầu bức thiết của sản xuất. Các thành tựu này ựược ựiểm qua vài nét chắnh dưới ựây:

* Chọn tạo giống bằng phương pháp nhập nội

đây là con ựường nhanh nhất và là phương pháp chọn tạo tiết kiệm thời gian và chi phắ nhất. Thực tiễn công tác nghiên cứu cho thấy các giống nhập nội vào sau khi ựược nhập và ựem sản xuất thì lại có sự sinh trưởng phát triển mạnh mẽ hơn, có năng suất và chất lượng tốt hơn ở cội nguồn, theo Trần duy Quý (1999) [34].

Theo Trần đình Long và cs (2005) [21], giai ựoạn 2001 - 2005 các cơ quan nghiên cứu của Việt Nam ựã nhập nội 540 mẫu giống từ các nước Mỹ, Ấn độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, đài Loan, Úc bổ sung vào tập ựoàn giống.

Nguyễn Thị Út và cs (2006) [38] ựã nghiên cứu tập ựoàn quỹ gen ựậu tương gồm 330 giống ựậu tương thu thập tại Việt Nam và nhập nội, căn cứ vào thời gian sinh trưởng ựã phân lập chúng thành 5 nhóm giống. Tác giả cũng ựã xác ựịnh ựược một số giống có ựặc tắnh quý làm vật liệu cho công tác chọn giống.

Các kết quả khảo sát của tác giả Trần đình Long và cs (2006) [20], trong giai ựoạn 2001 - 2005 các nhà chọn tạo gống tại Việt Nam ựã tiến hành khảo sát ựược 9.482 lượt mẫu giống ựậu tương và ựã xác ựịnh ựược 83 mẫu

giống có các ựặc tắnh quý là 4 giống có thời gian sinh trưởng cực sớm dưới 72 ngày: 6 giống có năng suất cá thể cao: 30 dòng kháng bệnh phấn trắng: 25 dòng kháng bệnh gỉ sắt. Cũng trong giai ựoạn này các nhà chọn giống ựậu tương của Việt Nam ựã thực hiện ựược 403 tổ hợp lai và xử lý ựột biến 9 giống ựậu tương. Kết quả ựã phân lập ựược 1.425 dòng ựậu tương làm vật liệu phục vụ công tác chọn giống.

Trong vòng 20 năm (1985 - 2005), các nhà khoa học ựã chọn tạo thành công 28 giống mới, trong ựó có 8 giống ựược công nhận tiến bộ kỹ thuật thông qua việc tuyển chọn từ tập ựoàn giống nhập nội như: AK03, AK05, VX9-2, VX9-3, DDT12, DDT2000,HL-203, HL-92.

*Chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu tắnh

Lai là phương pháp cơ bản ựể chọn tạo ra các vật liệu chọn giống. Nhờ lai giống mà người ta có thể phối hợp những ựặc tắnh và tắnh trạng có lợi của các dạng bố mẹ vào con lai (theo Trần Duy Quý, 1999) [34]. đậu tương là cây tự thụ phấn nên quá trình lai ựể tạo ra tổ hợp thướng có tỷ lệ thành công rất thấp. Tuy vậy ựã có nhiều giống ựậu tương ựược tạo ra bằng phương pháp lai cho năng suất và chất lượng cao. Trong giai ựoạn 1985-2005 các nhà chọn tạo giống ựậu tương tại Việt Nam ựã lai tạo thành công 15 giống ựậu tương như các giống: DDT80, DDT92, DDT93, DT96, DT99, DD9804, DVN5, DT 2008Ầ ựược công nhận là các giống quốc gia.

*Chọn tạo giống bằng phương pháp xử lý ựột biến

Xử lý ựột biến là một trong các phương pháp chọn tạo ựược các nhà khoa học chọn giống ựậu tương tại Việt Nam lựa chọn ựể sửa chữa, khắc phục từng mặt và tổng hợp nhiều tắnh trạng kinh tế, hình thái như thấp cây, tăng số quả, số hạt, trọng lượng hạt, khắc phục mối tương quan nghịch giữa năng suất và hàm lượng protein trong hạt. Biện pháp này cũng có khả năng cải thiện ựược tổ hợp các ựặc tắnh kinh tế của các giống ựịa phương theo hướng có lợi mà vẫn giữ ựược các ựặc tắnh quý của giống gốc (Mai Quang Vinh và Cs, 2005) [42].

Bằng phương pháp lai tạo và xử lý ựột biến, trong vòng 20 năm (1985- 2005) Viện Di truyền Nông nghiệp ựã chọn tạo thành công 4 giống quốc gia và 4 giống khu vực hóa. Bằng phương pháp xử lý ựột biến, giai ựoạn 1985- 2005 nước ta ựã chọn tạo ựược 6 giống ựậu tương mới như AK 06, M103, DT84, DT95, V48, DT 2008 trong ựó giống M103 là giống ựầu tiên ựược chọn ra bằng phương pháp này (Trần đình Long, 2006) [20].

* Chọn tạo giống bằng phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học Việc ứng dụng công nghệ sịnh học và công tác chọn giống là hướng nghiên cứu còn rất mới tạo nước ta. Trong tình hình ựất nước còn nghèo, nguồn vốn ựầu tư cho việc mua sắm các thiết bị hiện phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học còn nghèo, ựội ngũ cán bộ khoa học trong công tác chọn giống bằng phương pháp này còn thiếu thì các nghiên cứu bước ựầu mới chỉ dừng lại trong phạm vi các phòng thắ nghiệm. Theo tác giả Nguyễn Thúy điệp và cs (2005) [12], khi nghiên cứu về khả năng tái sinh của một số giống ựậu tương phục vụ cho công tác chuyển gen cho biết: Môi trường nuôi cấy MS - B5 có bổ sung 10mg/l 2,4D cho tỷ lệ callus cao nhất từ mẫu lá mầm, giống cho tỷ lệ callus cao nhất là DT96 (73%), DT90 (61,7%), DT84 (61,5%). Tỷ lệ chồi cao là môi trường MS - B5 + 1mg/l zeatin + 0,2 mg/l GA3 + 30 mg/l Glutamin saccaroza + 0,3% phytagel.

2.3.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về thời vụ và phân bón cho cây ựậu tương

* Một số kết quả nghiên cứu về thời vụ trồng

Thời vụ trồng là một trong nhiều yếu tố phi sinh vật ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển và năng suất cây ựậu tương. Thời vụ gieo trồng ựược xác ựịnh căn cứ vào giống, hệ thống luân canh, ựiều kiện ngoại cảnh, ựặc biệt là nhiệt ựộ, theo Phạm Văn Thiều (2006) [28], thời vụ trồng ảnh hưởng ựến chế ựộ chiếu sáng cho ựậu tương và là một trong các yếu tố ảnh hưởng ựến tỷ lệ tương ựối giữa thời gian sinh trưởng sinh dưỡng và thời gian sinh trưởng sinh thực.

ựược thời vụ chắnh cho từng giống, từng vùng là cần thiết cho sản xuất ựậu tương ựạt hiệu quả cao. Sản xuất ựậu tương tại các tỉnh phắa Bắc nước ta trước kia bị hạn chế nhiều bởi mùa vụ. Mặc dù cây ựậu tương là cây trồng lâu ựời nhưng cũng chỉ nằm trong cơ cấu vụ xuân. Những năm cuối của thập kỷ 70 của thế kỷ XX, cơ cấu vụ ựông ựược hình thành và nhanh chóng mở rộng diện tắch tại vùng ựồng bằng Bắc Bộ. Vụ ựậu tương ựông chỉ cho năng suất cao và an toàn ở những vùng ựất có ựiều kiện tưới tiêu tốt (Lê Song Dự, 1998) [9].

Vụ ựậu tương hè là vụ sản xuất truyền thống của nước ta với thời gian gieo vào khoảng cuối tháng 5 ựến trung tuần tháng 6. Vụ này có các ựiều kiện thời tiết khắ hậu như nhiệt ựộ, chế ựộ mưa, quang chu kỳẦthuận lợi hơn so với các vụ khác nên có tiềm năng năng suất cao. Tuy nhiên trong vụ này, thường có nhiều mưa to, gió lớn nên các giống trồng trong vụ này phải là các giống cứng cây, chống ựổ tốt.

Dương Văn Dũng và Cs (2007) [7], nghiên cứu về thời vụ trồng giống ựậu tương đVN-9 cho biết giống này càng gieo muộn thì thời gian sinh trưởng càng kéo dài: chiều cao cây, số hạt, số quả và M1000 hạt càng giảm dần nhưng không nhanh. Thời vụ trồng ảnh hưởng lớn ựến các yếu tố cấu thành năng suất như số quả/cây, số quả 3 hạt, số hạt chắc/cây và năng suất cá thể.

* Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây ựậu tương

để ựạt ựược năng suất cao, phẩm chất tốt thì cây ựậu tương cần ựược bón ựầy ựủ phân hữu cơ và các loại phân bón khác, vì nó chỉ sinh trưởng phát triển tốt khi ựược ựáp ứng ựầy ựủ các chất dinh dưỡng cần thiết (Phạm Văn Thiều, 2006) [28]. Lượng phân bón trong thực tế sản xuất tùy thuộc vào từng chân ựất, cây trồng trước, giống cụ thể mà bón cho phù hợp, không thể có công thức bón chung cho tất cả các vùng, các loại ựất khác nhau (Trần Thị Trường và Cs, 2006) [32].

cho thấy trên ựất ựồi chua, hàm lượng sắt nhôm cao bón phân lân và phân ựạm có tác dụng nâng cao năng suất ựậu tương rõ rệt. Theo các tác giả trên ựất tương ựối nhiều dinh dưỡng, bón ựạm cũng làm tăng năng suất ựậu tương lên 10 - 20%, trên ựất thiếu dinh dưỡng bón ựạm tăng năng suất 40 - 50%. Bón ựạm có tầm quan trọng ựể có năng suất tối ựa nhưng bón nhiều có thể gây dư thừa NO3 trong ựất và cây, ảnh ảnh ựến sức khỏe con người nên cần có những nghiên cứu ựể ựưa ra các khuyến cáo có tác dụng bền vững.

Tác giả Luân Thị đẹp và cs (1999) [13], khi nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng và thời kì bón ựạm ựến khả năng cố ựịnh ựạm và năng suất ựậu tương tại Thái Nguyên cho thấy: bón ựạm cho giai ựoạn 4 - 5 lá kép với lượng từ 20 - 50 kg N/ha sẽ làm tăng sự phát triển của rễ cũng như tăng lượng nốt sần.

Bón lân làm tăng khả năng hình thành nốt sần cây ựậu tương. Hiệu lực của lân tùy thuộc vào giống, thời tiết và giai ựoạn phát triển của cây. đất chua thường thiếu lân do hàm lượng Fe, AL, Mn cao. Vùng nhiệt ựới thường sản xuất ựậu tương trên ựất dốc, ựất chua và khô hạn. Trên các loại ựất này, hàm lượng ựộc tố và nhôm do ựất chua là các yếu tố hạn chế cơ bản cho các loại cây trồng. Các ựộc tố này ảnh hưởng ựến sự phát triển của rễ và ựặc biệt khả năng hút lân của cây (Alva A. K, 1987) [51].

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Dần (1996) [11], trên ựất bạc màu Hà Bắc bón lân cho lạc và ựậu tương ựem lại hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu của Nguyễn Tử Xiêm và Thái Phiên (1998) [35], cho biết hiệu quả của việc bón các loại phân N, P, K cho cây trồng trên ựất ựồi chua ựược xác ựịnh là P cho hiệu quả cao nhất. P cũng là một trong các yếu tố hạn chế ựến năng suất các cây trồng cạn như sắn, lạc, ựậu tương và lúa mỳ.

Hiệu lực của K thường liên quan tới P. Năng suất ựậu tương tăng khi bón P và K riêng biệt, năng suất cao nhất khi bón kết hợp P, K. Theo Vũ đình Chắnh (1998) [3] và Nguyễn Thị Chinh (2005) [4], trên ựất dốc bạc màu nghèo dinh dưỡng, bón phân cho ựậu tương với mức 90kg P2O5/ha trên nền

phân 40 kg N/ha ựã làm tăng lượng nốt sần, số quả chắc/cây và năng suất hạt. Tác giả cho biết tổ hợp phân khoáng thắch hợp nhất cho giống ựậu tương xanh lơ trong ựiều kiện vụ hè tại Hà Bắc là: 20 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O.

Theo tác giả Ngô Thế Dân và cs (1999) [10], thì ở ựất nghèo kali, ựất cát ựậu tương phản ứng rõ rệt với phân kali, nhưng ựối với các vùng trồng ựậu tương tại ựồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long do ựất tương ựối giàu lượng kali nên hiệu quả bón phân ở vùng này thấp.

Tác giả đỗ Thị Xô và cs (1996) [36], nghiên cứu về phân bón cho ựậu tương trong cơ cấu 2 lúa 1 ựậu tương hè trên ựất bạc màu vùng Hà Bắc cho biết công thức phân bón cho hiệu quả kinh tế cao là 8 tấn phân chuồng + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 40 kg K2O.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, nắng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón lá trên giống DT2008 trồng tại sóc sơn hà nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)