Số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựậu tương trồng trong vụ ựông 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nộ

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, nắng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón lá trên giống DT2008 trồng tại sóc sơn hà nội (Trang 65)

- đường kắnh thân và khả năng chống ựổ:

4.1.3.Số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựậu tương trồng trong vụ ựông 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nộ

vụ ựông 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Cây ựậu tương bên cạnh tác dụng làm thức ăn cho người, ựộng vật và là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến khác nhau. Cây ựậu tương còn ựược biết tới như một Ộnhà máyỢ cải tạo ựất tự nhiên nhờ tác dụng bộ rễ

ựậu tương có khả năng cố ựịnh nitơ tự do ựể chuyển hóa thành ựạm nuôi cây và bổ sung ựạm sinh học vào ựất nhờ vi khuẩn cộng sinh Rhizobium Japonicum.

Cây ựậu tương từ khi bắt ựầu có 2 Ờ 3 lá thật thì quá trình hình thành các nốt sần trong cây bắt ựầu và lượng nốt sần thường ựạt giá trị tối ựa vào giai ựoạn quả mẩy. Việc hình thành nốt sần nhiều hay ắt, to hay nhỏ phụ thuộc nhiều vào bản chất di truyền của giống. Nhiều nghiên cứu cũng ựã chỉ ra rằng các yếu tố thời tiết, nhiệt ựộ, ựộ ẩm, tắnh chất ựất, tập quán canh tác cũng ảnh hưởng lớn ựến chất lượng và khối lượng nốt sần hình thành trong rễ ựậu tương. Nếu cây ựậu tương ựược trồng trên nền ựất tơi xốp và số lượng vi khuẩn cố ựịnh nốt sần nhiều thì khả tăng cố ựịnh nốt sần càng lớn.

Asim muhammad và Cs (2012) [52], tại khoa nông học, đại học Nông nghiệp KPK Peshawar, Pakistan, sau khi tiến hành nhiều nghiên cứu trên các giống ựậu tương bản ựịa NARC-II, Swat-84 và một số giống nhập nội tại nước này trong vụ hè thu, thu ựông cho thấy các giống bản ựịa thường có khả năng cố ựịnh nốt sần cao hơn, số lượng nốt sần ựạt 18,4 - 24,3 nốt sần/cây, trọng lượng khô nốt sần ựạt cao nhất 53,2 mg/cây

Theo tác giả Stephen Francis dowle (1985) [83], trong nhiều thắ nghiệm tiến hành tại Trung Quốc cho thấy ựể cây ựậu tương cho năng suất ổn ựịnh thì số lượng vi khuẩn nốt sần xung quanh bộ rễ ựậu tương và lượng vi khuẩn cố ựịnh trong bộ rễ phải ựạt từ 1,8x108 ựến 6,3x109 vi khuẩn và khi ựó trọng lượng khô của nốt sần ựạt 2200 - 2800 mg/cây vào giai ựoạn cây nở hoa rộ, năng suất khi thu hoạch ựạt >25 tạ/ha (ựộ ẩm hạt là 12%), với các mẫu có lượng vi khuẩn nốt sần thấp hơn 10 - 100 lần thì năng suất cũng thấp hơn nhưng khối lượng khô của nốt sần cũng không có sự sai khác nhiều.

Bảng 4.5. Số lượng (SL) và khối lượng nốt sần (KLNS) của các giống ựậu tương qua các thời kỳ sinh trưởng trong vụ ựông 2012

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy

Tên giống SL nốt sần (nốt/cây) Tỷ lệ hữu hiệu (%) KL nốt sần (g/cây) SL nốt sần (nốt/cây) Tỷ lệ hữu hiệu (%) KL nốt sần (g/cây) SL nốt sần (nốt/cây) Tỷ lệ hữu hiệu (%) KL nốt sần (g/cây) DT84 (đ/c) 17,43 89,73 0,17 22,00 90,34 0,43 26,71 91,00 0,60 đVN6 20,95 86,41 0,19 26,80 92,13 0,53 32,89 92,70 0,67 đT26 24,87 93,75 0,13 28,73 93,36 0,46 32,99 93,80 0,73 đ9804 22,41 94,67 0,21 27,80 94,12 0,51 35,39 93,15 0,83 DT2008 25,07 89,83 0,24 29,24 92,14 0,60 36,53 96,10 0,89 CV% 6,5 LSD0,05 3,91

Từ các kết quả bảng 4.5 cho thấy, số lượng vi khuẩn nốt sần xung quanh hệ rễ ựậu tương càng lớn thì khả năng cố ựịnh ựạm của cây càng cao song còn phụ thuộc vào tỷ lệ nốt sần hữu hiệu, ựiều này vừa có ý nghĩa trong quá trình tạo ựạm cho cây và ựất, nâng cao năng suất cây ựậu tương. Trên các nền ựất lúa tại Việt Nam số lượng vi khuẩn cố ựịnh nốt sần thường thấp nên khối lượng khô của nốt sần không cao. Tuy nhiên yếu tố về mặt kinh tế chỉ làm giảm lượng ựạm tạo ra cho ựất chứ chưa có nhiều thắ nghiệm chứng minh rằng nó ảnh hưởng ựến năng suất ựậu tương ở mức có ý nghĩa kinh tế. Cây ựậu tương vẫn hoàn toàn cho năng suất hạt cao khi bộ rễ phát triển khỏe trên các chân ựất có lượng vi khuẩn cố ựịnh nốt sần thấp khi ựược cung cấp ựầy ựủ, cân ựối chất dinh dưỡng.

Số lượng nốt sần thời kỳ cây bắt ựầu ra hoa: Trong vụ ựậu tương ựông, nhiều giống ựậu tương thì khoảng 30 ngày sau trồng thì trên cây bắt ựầu xuất hiện các hoa ựầu tiên, bước vào giai ựoạn này, bộ lá ựậu tương ựang bước vào giai ựoạn phát triển mạnh, ựạt khoảng 80% tổng số lá trên cây, ựiều này góp phần thúc ựẩy bộ rễ ựậu tương sinh trưởng phát triển mạnh hơn. Kết quả ở các thắ nghiệm cho thấy SLNS của các giống tham gia thắ nghiệm ựều cao hơn giống ựối chứng DT84, nhưng vẫn ở mức thấp, dao ựộng 20,95 Ờ 25,07 nốt sần/cây.

Số lượng nốt sần thời kỳ ra hoa rộ: Nhìn chung vào giai ựoạn này, cây ựậu tương ựã phát triển số lá tối ựa, các yếu tố này góp phần thúc ựẩy bộ rễ ựậu tương phát triển mạnh, lượng chất hữu cơ cung cấp cho vi khuẩn nốt sần cũng ổn ựịnh hơn, từ ựó nâng cao chất lượng và số lượng của các nốt sần trong rễ cây ựậu tương. Các kết quả trong bảng 4.5 cho thấy, ở giai ựoạn ra hoa rộ, SLNS trên giống đT2008 ựạt cao nhất 29,24 nốt sần/cây.

Số lượng và khối lượng nốt sần giai ựoạn quả mẩy: sang giai ựoạn này, mọi hợp chất hữu cơ mà cây tắch lũy ựược ựều tập trung tắch lũy vào quả, nâng cao chất lượng quả. Vào thời kỳ này, bộ lá ựậu tương cũng ựạt diện tắch

lá cao nhất nên các chất hữu cơ tổng hợp ựược nhiều nhất, quá trình nhân lên và hoạt ựộng của các vi khuẩn nốt sần cũng diễn ra thuận lợi. Cây ựậu tương không có nhu cầu cao về ựạm nhưng hoạt ựộng của vi khuẩn nốt sần càng mạnh, lượng ựạm sinh học cây tạo ra cho ựất càng nhiều, có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất. Kết quả thắ nghiệm trong ựề tài cho thấy, các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựều có số lượng và chất lượng nốt sần cao hơn giống ựối chứng DT84, (tỷ lệ nốt sần hữu hiệu dao ựộng từ 92 - 96%). Số lượng nốt sần của các giống ựều cao hơn so với giống ựối chứng ở mức sai khác có ý nghĩa LSD0,05.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, nắng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của phân bón lá trên giống DT2008 trồng tại sóc sơn hà nội (Trang 65)