II I tính giá thành sản phẩmhoàn thành tại xí nghiệp xây lắp I 3.1 Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm
3.2 Tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ.
Tính giá thành sản phẩm hoàn thành là bước cuối cùng quá trình tập hợp chi phí sản xuất , thi công.
Để tính giá thành từng công trình đầy đủ, chính xác, yêu cầu: - Tập hợp chi phí sản xuất đúng đối tượng và phương pháp. - Tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chính xác.
- Xác định định đúng đối tượng và phương pháp tính giá thành.
Trên cơ sở: khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ, khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Vậy giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao trong quý I năm 2004 của CT: Khu công nghiệp phía nam -Yên Bái.
Giá tành sản phẩm = 179.000.000 + 1.852.077.114- 447.500.000 hoàn thành
Các số liệu đã tính toán được thể hiện ở sổ cái TK 154
Biểu mẫu 23
Đơn vị : XNXLI
Địa chỉ 150/72 Nguyễn Trãi
SỔ CÁI TK 154
Quí I năm 2004
Đơn vị: VN đồng CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền
SH NT Nợ Có
. . . . 31/0
3
CT: Cty liên doanhYên Hà 35KV
632 849.977.30031/0 31/0
3
CT: Khu công nghiệp phía Nam - Yên Bái
Dở dang đầu kỳ CPNVLTT CPNCTT CPSXC Dở dang cuối kỳ Giá thành xây lắp 621 622 627 632 179.000.000 1.419.841.31 4 237.854.400 194.381.400 447.500.000 1.583.577.114 31/0 3 CT:Cty dệt Hà Nội ( phần III ) 632 288.500.000
Dựa vào các bảng tính được cho mỗi phần kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ thông qua báo cáo chi phí sản xuất và giá thành cho xí nghiệp trong kỳ.
Để theo dõi chi phí sản xuất không chỉ dựa vào tổng cộng toàn xí nghiệp mà người quản lý cần nắm bắt số liệu từng công trình, hạch toán chi phí sản xuất theo khoản mục có tác dụng to lớn trong việc so sánh giá thành thực tế và giá thành dự toán. Đối với một doanh nghiệp kinh doanh xây lắp, việc lập dự trù chi phí và giá thành công trình là không thể thiếu. Hơn nữa, do cơ chế thị trường trong những năm gần đây, công việc lập giá thành phụ thuộc vào việc đấu thầu của xí nghiệp. Do đó, xí nghiệp không lập chỉ tiêu kế hoạch giá thành. Chính vì vậy, khi phân tích ta có thể so sánh giữa giá thành thực tế và giá thành dự toán.
Thông qua chỉ tiêu giá thành, cơ cấu của giá thành thực tế so với dự toán để so sánh tăng giảm của các khoản mục chi phí, tìm ra nguyên nhân thất thoát, lãng phí để hạn chế và phát huy những biện pháp tiết kịêm làm giảm chi phí. Dựa vào