Đại bàng them gia nhiều chuỗi thức ăn nhất Đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.

Một phần của tài liệu Bộ đề thi chọn học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 (Trang 26)

- Đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.

Câu 6: (2 điểm)

Cho 2 dòng lúa thuần chủng là thân cao, hạt bầu và thân thấp, hạt dài thụ phấn với nhau được F1 đều có thân cao, hạt dài. Cho F1 lai phân tích ở đời Fb thu được 10000 cây trong đó có 2498 cây thân thấp, hạt bầu.

a) Biện luận và viết sơ đồ lai.

b) Nếu tiếp tục cho F1 tự thụ phấn qua 3 thế hệ. Hãy xác định tỷ lệ cây lúa thuần chủng thân cao, hạt bầu.

Hướng dẫn:

a) Đọc trang 50 - 53 trong Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Sinh học. b) Đọc trang 19 - 20 trong Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Sinh học. b) Đọc trang 19 - 20 trong Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Sinh học.

ĐỀ 9 Câu 1: (2 điểm) Câu 1: (2 điểm)

a) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?

b) Nếu trong quá trình tự sao của ADN có sự bắt đôi nhầm (ví dụ T bắt đôi với X) thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?

Hướng dẫn:

Tham khảo đề 6.

Câu 2: (1.5 điểm)

a) Đột biến câu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào chủ yếu?

b) Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng nào gây hại lớn nhất? Vì sao?

Hướng dẫn:

b) Đột biến mất đoạn NST gây hại lớn nhất vì nó làm mất đi một số gen trên NST. trên NST.

Câu 3: (1.5 điểm)

a) Nếu cho các con gà trong cùng một đàn giao phối với nhau qua nhiều thế hệ thì tỷ lệ những loại kiểu gen ở các thế hệ sau sẽ thay đổi như thế nào có thể dẫn đến tác hại gì? Vì sao người ta vẫn tiến hành tạo các giống gà bằng cách này?

b) Nêu đặc điểm biểu hiện của ưu thế lai?

Hướng dẫn:

a) Tác hại: Thoái hóa. Người ta vẫn tiến hành tạo các giống gà bằng cách này vì những vai trò của thoái hóa (nêu cụ thể) này vì những vai trò của thoái hóa (nêu cụ thể)

Câu 4: (1 điểm)

a) Khống chế sinh học là gì? Nêu ý nghĩa của khống chế sinh học? b) Nêu 2 ví dụ cơ bản về khống chế sinh học trong thực tiễn sản xuất?

Hướng dẫn:

Tham khảo đề 6.

Câu 5: (1.5 điểm)

a) Ô nhiễm môi trường là gì? Trong tự nhiên, các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tự ở những môi trường nào?

b) Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học?

Hướng dẫn:

a) Tích tụ trong các môi trường: đất, nước, không khí, bám và xâm nhập vào cơ thể sinh vật. vào cơ thể sinh vật.

Câu 6: (1 điểm)

Một tế bào sinh tinh của một loài động vật có kiểu gen AaBb

Bb giảm phân tạo

giao tử. Hãy cho biết tế bào này cho mấy loại giao tử? Gồm những loại nào và tỷ lệ mỗi loại là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb

Bb giảm phân tạo ra 4 giao tử thuộc 2

loại với tỷ lệ 1 : 1 là Abb = aBb = 50%

Nếu tế bào này có hiện tượng trao đổi chéo thì thực tế vẫn tạo ra 2 loại giao tử như trên vì cặp NST mang gen Bb đồng hợp.

Câu 7: (1.5 điểm)

Cho lai giữa 2 cá thể ruồi giấm thuần chủng thì thu được thế hệ F1 đều có thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, F2 có TLKH phân ly như sau: 51 thân xám, cánh cụt : 100 thân xám, cánh dài : 50 thân đen, cánh dài. Biện luận và viết sơ đồ lai.

ĐỀ 10 Câu 1: (1.5 điểm) Câu 1: (1.5 điểm)

a) P chuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản: quả đỏ, dài lai với quả vàng, tròn được F1 đồng tính quả đỏ, tròn. Lai phân tích ở đời F1

đời con có tỷ lệ phân ly kiểu gen và kiểu hình như thế nào?

b) Trong công tác chọn giống, người ta thường sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì?

Hướng dẫn:

a) Xét 2 trường hợp: các gen PLĐL – THTD hoặc di truyền liên kết. b) Đọc trang 7 - 8 trong Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Sinh học. b) Đọc trang 7 - 8 trong Tài liệu ôn thi học sinh giỏi Sinh học.

Câu 2: (1.5 điểm)

a) Thể đa bội là gì? Nêu đặc điểm của thể đa bội. Giải thích cơ sở của các đặc điểm đó?

b) Nêu ứng dụng của thể đa bội trong sản xuất?

Hướng dẫn:

a) Đặc điểm thể đa bội:

Một phần của tài liệu Bộ đề thi chọn học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 (Trang 26)