Kiểm tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Một phần của tài liệu khảo sát quy trình kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ tại maac (Trang 40)

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính, cĩ quan hệ mật thiết với nhiều khoản mục khác trên báo cáo tài chính nên sai phạm trong khoản mục này sẽ dẫn đến báo cáo tài chính bị sai lệch trong yếu. Các thử nghiệm thường được áp dụng khi kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

- Xem lướt qua bảng kê xem cĩ sự bất thường về giá cả, chiết khấu thanh tốn, giảm giá, hàng trả lại hay khơng

- Đối chiếu doanh thu gộp, các khoản điều chỉnh với sổ nhật kí bán hàng và với tài khoản tổng hợp trên sổ cái.

- Kiểm tra phương pháp ghi nhận doanh thu cĩ nhất quán so với năm trước khơng

- Chọn mẫu kiểm tra các hố đơn trong tháng:

 Đối chiếu các hố đơn với bảng kê doanh thu để xem xét sự chính xác về tên người mua hàng, số lượng, giá cả, chiết khấu, hoa hồng.

 Kiểm tra việc tính tốn và kí duyệt trên hố đơn

 Đối chiếu với bảng kê khai VAT đầu ra.

 Đối chiếu giá bán so với quy định, và các điều khoản về chiết khấu thương mại, hoa hồng so với quy định

 Chọn từ bảng kê để đối chiếu ngược lại hố đơn g) Kiểm tốn doanh thu hoạt động tài chính:

Ở các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ, doanh thu hoạt động tài chính chủ yếu là lãi tiền gửi,lãi do bán ngoại tệ, do chênh lệch tỉ giá.Vì vậy, kiểm tốn viên thường sử dụng thủ tục kiểm tốn sau:

- Kiểm tra xem thời điểm ghi nhận doanh thu cĩ phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành khơng?

- Đối với mỗi loại nghiệp vụ doanh thu phát sinh, kiểm tốn viên cần kiểm tra số tiền đã được hạch tốn

- Cần chú ý đến các khoản doanh thu cĩ tính chất định kì như kãi tiền gửi, kiểm tốn viên cần lập bảng kê từng tháng để phát hiện những khoản doanh thu chưa được ghi chép, doanh thu tiền lãi thu được từ việc bán ngoại tệ là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá gốc.

3.4.7 Kiểm tốn nợ phải trả:

a) Tài liệu yêu cầu khách hàng cần chuẩn bị:

 Bảng kê chi tiết các khoản phải trả cuối kì bao gồm cả gốc nguyên tệ ( nếu cĩ)

 Hợp đồng mua bán, thanh lí hợp đồng

 Biên bản đối chiếu cơng nợ, thư xác nhận ( nếu cĩ)

 Sổ cái, sổ chi tiết. b) Mục tiêu kiểm tốn:

 Tính hiện hữu: các khoản phải trả là cĩ thực

 Tính đầy đủ: phản ánh tồn bộ các khoản phải trả

 Tính chính xác: các khoản phải trả phải được ghi nhận một cách chính xác.

 Quyền và nghĩa vụ: phản ánh tồn bộ các khoản thuộc nghĩa vụ đơn vị

 Trình bày và cơng bố: khoản mục nợ phải trả được trình bày và phân loại đúng, cơng bố một cách thoả đáng.

- Tìm hiểu tình hình kinh doanh của khách hàng: xem xét số lượng các nhà cung cấp, chú trọng các nhà cung cấp thường xuyên; tìm hiểu những đặc điểm liên quan đến việc giao nhận hàng: phương thức thanh tốn, địa điểm giao hàng, chính sách chiết khấu, hoa hồng bán hàng…

- Thủ tục phân tích: so sánh số dư của tài khoản phải trả năm nay so với năm trước; so sánh tỷ lệ các khoản phải trả trên tổng cơng nợ và vốn chủ sở hữu của năm nay so với năm trước.

d) Thử nghiệm chi tiết:

- Đối chiếu số liệu: kiểm tốn viên đối chiếu số liệu giữa số dư trên báo cáo với sổ cái, giữa sổ chi tiết với danh sách các khoản phải trả.

- Thực hiện kiểm tra danh sách các khoản phải trả: kiểm tra cộng dồn, lướt qua danh sách chi tiết các khoản phải trả, chú ý vào các khoản bất thường như: số dư nợ quá chẵn, số dư nợ quá lâu, số dư nợ lớn, các nhà cung cấp đặc biệt như các nhà cung cấp nước ngồi, nhà cung cấp vừa là người mua hàng… Tìm hiểu xem cĩ khoản nợ phải trả nào chưa được ghi nhận hay khơng?

- Kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ phát sinh với ghi trên sổ cái với chứng từ để đảm bảo là việc ghi chép được thực hiện chính xác, đầy đủ. - Thực hiện việc gửi thư xác nhận đối với các khoản nợ chưa cĩ biên bản đối chiếu công nợ hoặc thư xác nhận nợ ( nếu thấy cần thiết)

- Thực hiện các bước thử nghiệm thay thế đối với các chi tiết khơng thể gửi thư xác nhận hoặc đã gửi thư xác nhận nhưng chưa nhận dược thư trả lời.

- Kiểm tra các chứng từ thanh tốn được ghi nhận trên sổ quỹ, sổ ngân hàng các ngày sau ngày kết thúc niên độ.

- Kiểm tra các chứng từ chứng minh cho các khoản nợ phải trả như: hố đơn mua hàng, hợp đồng mua bán, phiếu nhập kho.

-Kiểm tra việc chia cắt niên độ: kiểm tra các khoản nhập vào trước và sau ngày kết thúc niên độ để đảm bảo rằng các khoản nhận hàng này được phản ánh vào tài khoản phải trả một cách rõ ràng, đúng đắn.

- Kiểm tra các khoản trả tiền trên sổ quỹ, sổ ngân hàng để đảm bảo rằng các khoản thanh tốn đã được ghi nhận đúng niên độ.

- Xem xét các khoản phải trả cuối kì cĩ gốc ngoại tệ, kiểm tra việc quy đổi các khoản phải trả cĩ gốc ngoại tệ cuối kì theo quy định hiện hành.

- Kiểm tra việc trình bày và cơng bố các khoản phải trả trên báo cáo tài chính .

3.4.8 Kiểm tốn nguồn vốn chủ sở hữu:

a) Tài liệu cần khách hàng chuẩn bị:

− Sổ cái tài khoản , sổ nhật kí, sổ chi tiết tài khoản.

− Bảng cân đối kế tốn, bảng cân đối số phát sinh.

− Các hợp đồng vay, hố đơn, phiếu chuyển tiền từ ngân hàng và các chứng từ cĩ liên quan.

b) Mục tiêu kiểm tốn:

− Phát sinh: các nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn chủ sở hữu thì thật sự xảy ra.

− Đầy đủ: mọi nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn chủ sở hữu đều phải được ghi chép.

− Ghi chép chính xác: các số dư về nguồn vốn chủ sở hữu được tính tốn chính xác và thống nhất với sổ cái.

− Trình bày và cơng bố: các nguồn vốn chủ sở hữu được trình bày đúng đắn và cơng bố đầy đủ.

c) Các thử nghiệm cơ bản được áp dụng trong quy trình kiểm tốn nguồn vốn chủ sở hữu :

Kiểm tra số dư các tài khoản vốn:

− Thu thập các bảng tổng hợp của tài khoản vốn chủ sở hữu, phản ánh số dư đầu kì, số phát sinh trong kì và dư cuối kì, các nghiệp vụ ảnh hưởng đến tình hình tăng giảm vốn trong kì như: lãi (lỗ) luỹ kế, gĩp thêm vốn, trích lập quỹ...

− Kiểm tra số tổng cộng

− Đối chiếu số tổng cộng với sổ cái

− Đối chiếu số phát sinh tăng (giảm) vốn với các chứng từ, tài liệu pháp lí cĩ liên quan như biên bản gĩp vốn, biên bản họp Hội đồng quản trị, quyết định gĩp vốn...

− Kiểm tra tồn bộ những thay đổi liên quan đến vốn.

− Đánh giá kết quả kiểm tra

Kiểm tra lợi nhuận để lại và lãi được chia:

− Đối chiếu, kiểm tra sự tăng giảm lợi nhuận để lại trên báo cáo lãi lỗ, sổ cái, và các tài liệu cĩ liên quan.

− Đánh giá kết quả kiểm tra.

Kiểm tra việc trình bày và hạch tốn vốn chủ sở hữu:

− Kiểm tra việc trình bày, hạch tốn nguồn vốn chủ sở hữu xem cĩ phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện hành khơng.

− Xem xét các khoản vốn gĩp, các nguồn vốn, các quỹ được trích lập, lợi nhuận để lại... cĩ được ghi chép, phản ánh, phân loại hợp lí khơng.

− Yêu cầu khách hàng cung cấp các thơng tin về quy chế cấp phát vốn, nguyên tắc trích lập các quỹ, thu hồi vốn...( nếu khách hàng là doanh nghiệp nhà nước).

− Xem xét các nghiệp vụ ảnh hưởng tới tình hình tăng giảm vốn cĩ được ghi chép và phản ánh tuân theo các quy định pháp luật hiện hành của nhà nước khơng.

3.5. Báo cáo kiểm tốn:

3.5.1. Khái quát báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính :

Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính là khâu cuối cùng trong quá trình kiểm tốn báo cáo tài chính. Đây thực chất là một bản thơng báo về kết quả cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính cho người sử dụng kiểm tốn.

Nội dung trình bày của báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính phải chuyển đến cho người đọc bản báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính những đánh giá của kiểm tốn viên về sự phù hợp của những thơng tin định lượng của

báo cáo tài chính cũng như sự tuân thủ các chuẩn mực hoặc chế độ kế tốn hiện hành khi lập báo cáo tài chính này.

Theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 700: “Báo cáo kiểm tốn là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn lập và cơng bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm tốn .

3.5.2 Ý nghĩa của báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính :

Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính cĩ vai trị rất quan trọng trong hoạt động kiểm tốn và với người sử dụng báo cáo tài chính. Đối với người sử dụng báo cáo tài chính , khi sử dụng báo cáo tài chính cĩ báo cáo kiểm tốn đính kèm giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính đánh giá được độ tin cậy của những thơng tin định lượng trên báo cáo tài chính. Trên cơ sở đĩ, họ cĩ các quyết định kinh tế đúng đắn , hiệu quả trong mối quan hệ kinh tế đối với các tổ chức hoặc doanh nghiệp cĩ báo cáo tài chính này.

3.5.3 Việc lập, trình bày báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính :

Sau khi kết thúc cuộc kiểm tốn, kiểm tốn viên phải lập báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính để trình bày ý kiến của kiểm tốn viên về tính trung thực, hợp lí của các thơng tin định lượng và sự trình bày các thơng tin định lượng này trên báo cáo tài chính do đơn vị mời kiểm tốn đã lập.

Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính phải được trình bày theo chuẩn mực kiểm tốn , quy định cả về nội dung, kết cấu và hình thức.(phụ lục về mẫu báo cáo kiểm tốn ).

Sự trình bày nhất quán về nội dung, kết cấu và hình thức để người đọc báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính hiểu một cách thống nhất và dễ nhận biết khi cĩ tình huống bất thường xảy ra.

Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính phải được đính kèm với báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm tốn.

3.5.4 Ý kiến của kiểm tốn viên:

Ý kiến của kiểm tốn viên trình bày trên báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính là một trong những nội dung quan trọng của báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính. Ý kiến này đưa ra đánh giá của kiểm tốn viên trên các phương diện phản ảnh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu các thơng tin định lượng của báo cáo tài chính và sự tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành, và việc tuân thủ các quy định pháp lí cĩ liên quan.

Ý kiến của kiểm tốn viên đưa ra trên báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính một sự đảm bảo chắc chắn rằng báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu, nhưng khơng bảo đảm tuyệt đối rằng khơng cĩ bất kì một sai sĩt nào trên báo cáo tài chính đã được kiểm tốn . Kiểm tốn viên chỉ quan tâm tới các yếu tố trọng yếu của báo cáo tài chính.

Cĩ 4 loại ý kiến mà kiểm tốn viên cĩ thể trình bày trên báo cáo kiểm tốn báo cáo tài chính tuỳ thuộc vào kết quả của cuộc kiểm tốn:

− Ý kiến chập nhận tồn phần

− Ý kiến chấp nhận từng phần

− Ý kiến từ chối

− Ý kiến khơng chấp nhận.

Chương IV :

NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ

1. Nhận xét - đánh giá:

Qua hơn ba tháng thực tập tại cơng ty, thơng qua nghiên cứu tài liệu, đặt câu hỏi với kiểm tốn viên, trợ lí kiểm tốn và đi thực tế khách hàng, người viết xin phép đưa ra nhận định của mình về quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ đang áp dụng tại MAAC.

1.1 Mơi trường làm việc tại MAAC :

MAAC là cơng ty kiểm tốn mới thành lập và đi vào hoạt động được hơn hai năm nay, đội ngũ nhân viên chưa dồi dào nhưng được đào tạo chuyên nghiệp, các nhân viên luơn làm việc với tinh thần tích cực, đồn kết, giúp đỡ nhau trong cơng việc. Các kiểm tốn viên nhiều kinh nghiệm thường xuyên chỉ bảo, giúp đỡ các kiểm tốn viên trẻ cịn thiếu kinh nghiệm. Nguồn nhân lực trẻ, tích cực và năng động trong cơng việc là tiềm lực lớn tại MAAC. Cơng ty luơn tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên học hỏi, trau dồi chuyên mơn, đặc biệt là các kiểm tốn viên mới vào nghề, cịn thiếu nhiều kinh nghiệm.

1.2 Quy trình kiểm tốn tại MAAC :

Ưu điểm:

Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ của MAAC được xây dựng dựa trên chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam và các quy định pháp luật của nhà nước Việt Nam. Do đĩ, việc áp dụng quy trình này vào các doanh nghiệp là phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành. Việc xây dựng một quy trình kiểm tốn áp dụng riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một thuận lợi cho cơng ty bởi nĩ giúp cho kiểm tốn viên tiết kiệm được thời gian vì đã nắm rõ những bước cần thực hiện.

Đơi khi kiểm tốn viên tiến hành kiểm tốn khơng như kế hoạch đã lập và thơng báo cho khách hàng. Cơng ty sẽ linh động sắp xếp và phân cơng lại nhân sự kiểm tốn cho từng hợp đồng. Do đĩ, cơng ty MAAC cĩ thể nhận nhiều hợp đồng kiểm tốn cùng lúc làm tăng doanh thu nhưng vẫn đảm bảo được nhân sự và chất lượng kiểm tốn , đồng thời, kiểm tốn viên sẽ khơng bị động trong kế hoạch kiểm tốn nếu cĩ sự thay đổi từ phía khách hàng.

Cơng tác tìm hiểu khách hàng được kiểm tốn viên của cơng ty áp dụng khá triệt để. Bằng các kỹ thuật thu thập tài liệu, bằng chứng, phỏng vấn, quan sát… kiểm tốn viên của cơng ty khi xuống khách hàng cố gắng thu thập bằng chứng càng nhiều càng tốt để lưu vào hồ sơ kiểm tốn. Sau đĩ, kiểm tốn viên xử lí, phân tích, đánh giá giá trị của các bằng chứng, đánh giá rủi ro… Tất cả các cơng việc trên được thực hiện tại MAAC, vì vậy sẽ giảm được thời gian làm việc trực tiếp tại cơng ty của khách hàng. Sau thời gian làm việc trực tiếp tại khách hàng, nếu cĩ những thắc mắc gì, kiểm tốn viên sẽ trao đổi với khách hàng qua điện thoại, thư từ, fax… Những tài liệu kiểm tốn viên yêu cầu bổ sung sẽ được gửi tới MAAC bằng đường bưu điện hoặc fax. Cách thực hiện này giúp kiểm tốn viên tiết kiệm được chi phí và thời gian, đồng thời ít gây phiền hà cho khách hàng. Do đĩ, trong mùa kiểm tốn, kiểm tốn viên cĩ thể nhận và thực hiện rất nhiều hợp đồng, làm tăng doanh thu của cơng ty.

Quy trình kiểm tốn của cơng ty được xây dựng và thực hiện theo từng khoản mục trên bảng cân đối kế tốn chứ khơng theo chu trình giúp kiểm tốn viên dễ phân chia nhiệm vụ cho từng người đảm nhiệm từng phần kiểm tốn. Việc này giúp cho cơng ty rút ngắn thời gian kiểm tốn và mỗi kiểm tốn viên đảm nhiệm từng phần sẽ tìm hiểu sâu sắc khoản mục mà mình được giao.Bên cạnh đĩ, cơng ty xây dựng quy trình kiểm tốn này dựa trên các khoản mục trọng yếu trên báo tài chính

Một phần của tài liệu khảo sát quy trình kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ tại maac (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w