KIẾN VỀ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI TIẾT HÀNG HOÁ:

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Mỹ Phẩm xuân thủy (Trang 57)

III. MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ

2 KIẾN VỀ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI TIẾT HÀNG HOÁ:

Công ty nên đặt hệ thống mã số cho từng chủng loại hàng hoá để tiện cho công tác quản lý của đơn vị, đồng thời tiện cho công tác hạch toán kế toán trên máy vi tính.

Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Từ những đặc điểm kinh doanh của Công ty đòi hỏi phải tiến hành lập dự phòng như thế nào ?

Tác động về tài chính: Dự phòng giảm phần vốn lưu động thực sự nằm trong luân chuyển, dự phòng quá lớn không cần thiết sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Dự phòng quá nhỏ so với yêu cầu sẽ không đủ bù đắp thâm hụt do giảm giá, dẫn đến tình trạng mất cân bằng vốn lưu động, ảnh hưởng tới kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty nên mở TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho chỉ được lập vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính.Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải thực hiện theo đúng các quy định của cơ chế quản lý tài chính hiện hành. Việc lập dự phòng phải tính cho từng thứ hàng hoá tồn kho nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên, có thể xảy ra trong niên độ kế toán, căn cứ vào số lượng, giá trị hàng tồn kho xác định khoản giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kế toán tiếp theo.

Nợ TK

159

Có - Giá trị dự phòng giảm giá hàng

tồn kho được hoàn nhập vào kết quả SXKD

- Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã tính vào CPQL doanh nghiệp

hàng tồn kho

Cuối niên độ kế toán nếu có những chứng cứ chắc chắn về giá trị thực tế của hàng tồn kho thấp hơn giá trị có thể bán được trên thị trường, kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo các quy định của cơ chế tài chính hiện hành, ghi:

Nợ TK 642 - Chi phí QLDN

Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối niên độ kế toán sau:

+ Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau nhỏ hơn số dự phòng cần lập của năm trước, ghi:

Nợ TK 159

Có TK 721 - Các khoản thu nhập bất thường

+ Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau lớn hơn số dự phòng cần lập của năm trước, ghi:

Nợ TK 642 Có TK 159

3.Ý KIẾN VỀ GIÁ VỐN HÀNG HOÁ:

Hiện nay Công ty đang tính trị giá vốn của hàng hoá xuất kho theo phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền. áp dụng theo phương pháp này thì việc phản ánh số tiền tồn kho hàng hoá sẽ không được liên tục mà phải đến cuối tháng kế toán mới phản ánh được. Vì vậy Công ty nên áp dụng theo phương pháp nhập trước xuất trước. Theo phương pháp này kế toán trừ sổ chi tiết hàng hoá cũng có thể rút được số lượng hàng tồn kho và số tiền tồn của hàng hoá.

Phản ánh kịp thời chính xác tình hình luân chuyển hàng hoá của doanh nghiệp. 4.Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ LẬP DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI:

Trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Mỹ phẩm Xuân Thủy có những khoản phải thu mà người nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ. Nhưng Công ty vẫn chưa có kế hoạch lập dự phòng phải thu khó đòi. Vì vậy Công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi để phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán.

Cuối niên độ kế toán doanh nghiệp phải có dự kiến số nợ có khả năng khó đòi, tính trước vào chi phí kinh doanh trong kỳ hạch toán. Số tính trước này được gọi là dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Việc xác định số lập dự phòng về các khoản phải thu khó đòi và việc xử lý xoá nợ khó đòi phải theo quy định của cơ chế tài chính.

Doanh nghiệp mở TK 139 để theo dõi

Nợ TK 139 Có

- Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu được phải xử lý xoá nợ. - Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng đã lập không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán lớn hơn số phải trích lập dự phòng cho niên độ sau.

- Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí.

DC: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại vào cuối kỳ

- Căn cứ vào quy định của cơ chế tài chính, cuối niên độ kế toán, tính dự phòng các khoản phải thu khó đòi, ghi:

Nợ TK 642 - Chi phí QLDN

Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi

- Khi hoàn nhập các khoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định, ghi: Nợ TK 139

Có TK 721

- Nếu có khoản phải thu khó đòi thực sự không thể thu nợ được, doanh nghiệp làm thủ tục xoá nợ, ghi:

Nợ TK 139 Có TK 131

Có TK 138 - Phải thu khác

Đồng thời ghi vào bên nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý. (TK ngoài bảng) Đối với những khoản phải thu khó đòi đã xử lý xoá nợ, nếu khách hàng trả lại, khi thu tiền, ghi:

Nợ TK 111, 112 Có TK 721

Đồng thời ghi vào bên có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý. (TK ngoài bảng) Khi tính số dự phòng phải thu khó đòi của niên độ sau:

Trường hợp số dự phòng cần lập của niên độ sau ít hơn số dự phòng đã lập của niên độ trước thì số chênh lệch ghi:

Nợ TK 139 Có TK 721

Trường hợp số dự phòng cần lập của niên độ sau nhiều hơn số dự phòng đã lập còn lại của niên độ trước thì số phải lập dự phòng bổ xung ghi:

Nợ TK 642 Có TK 139

5.Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG:

Công ty có chính sách khuyến khích khách hàng để tăng doanh thu bán hàng nhằm tăng lợi nhuận, cụ thể như giảm giá cho các khách hàng mua với số lượng lớn hay thực hiện việc chiết khấu bán hàng. Để hạch toán các nghiệp vụ này Công ty phải sử dụng các tài khoản sau:

TK 521: Chiết khấu bán hàng. TK 532: Giảm giá bán hàng.

Khi phát sinh chiết khấu, giảm giá hàng bán kế toán ghi định khoản như sau:

Nợ TK 521 Nợ TK 532

Có TK 131 Hoặc Có TK 111, 112

Đồng thời kế toán điều chỉnh doanh thu: Nợ TK 511 hoặc 512

Có TK 531 Có TK 532

Khi nộp tiền bán hàng cho Ngân hàng, hiện nay kế toán không ghi qua tài khoản 113 mà chỉ khi nhận được giấy báo có của Ngân hàng kế toán ghi thẳng sang TK 112. Chỉ đến cuối tháng, nếu Ngân hàng chưa báo có kế toán mới ghi qua TK 113. Như vậy trong những thời điểm nhất định trong tháng, kế toán chưa

phản ánh đầy đủ tiền vốn trong Công ty. Theo tôi, khi nộp tiền vào ngân hàng, căn cứ vào giấy nộp tiền đã được Ngân hàng ký nhận, kế toán ghi định khoản như sau:

Nợ TK 113 Có TK 111

- Khi nhận được giấy báo có của ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 112

Có TK 113

6.Ý KIẾN VỀ HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN:

Theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong bốn hình thức sổ kế toán. Mỗi hình thức đều có những ưu điểm riêng và điều kiện áp dụng thích hợp. Qua nghiên cứu tình hình thực tế, tôi nhận thấy hình thức sổ kế toán NKCT mà doanh nghiệp đang áp dụng do kết hợp nhiều chỉ tiêu trên một trang sổ, một số động tác ghi chép nên mẫu sổ trở nên phức tạp và không thuận tiện cho việc áp dụng trên máy vi tính. Để thuận lợi cho việc áp dụng máy vi tính, Công ty nên sử dụng hình thức nhật ký chung thay cho hình thức NKCT.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Trên đây là một số phương hướng nhằm hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tại Công ty TNHH Mỹ Phẩm Xuân Thủy. Tuy nhiên để những phương hướng đó được thực hiện thì cần phải có những biện pháp sau:

Công ty phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên kế toán toàn công ty.

Công ty phải trang bị cơ sở vật chất đầy đủ cho phòng kế toán.

Công ty phải có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán về tài khoản sử dụng, các quan hệ đối ứng tài khoản và chế độ sổ sách kế toán.

Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kết toán chi tiết Chứng từ gốc

Đối chiếu Ghi cuối tháng Ghi hàng ngày

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Để đứng vững trên thị trường và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn. Nhưng chính sự biến động này của nền kinh tế đã giúp nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

Việc hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hoá của mình một cách có hiệu quả hơn, đồng thời nó giúp doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn hoạt động tiêu thụ của mình, đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước và nâng cao đời sống CBNV.

Do thời gian thực tập chưa nhiều, nên các vấn đề đưa ra trong chuyên đề này chưa có tính khái quát cao, việc giải quyết chưa hẳn đã hoàn toàn thấu đáo và không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp chỉ bảo của cán bộ trong công ty, các thầy cô giáo để chuyên đề của tôi được tốt hơn nữa.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình hiệu quả của Ban lãnh đạo Công ty, phòng kế toán Công ty TNHH Mỹ Phẩm Xuân Thủy và cô giáo Đặng Thị Liên đã hướng dẫn chỉ bảo tôi hoàn thành chuyên đề này.

.MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...1

PHẦN I...3

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG & XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG...3

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI...3

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG...3

1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BÁN HÀNG...3

1.1. Phương thức bán hàng trực tiếp...4

1.1.2 Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng (Phương thức gửi bán chờ chấp nhận)...6

1.1.3. Phương thức bán hàng đại lý ký gửi...6

1.1.4. Phương thức bán hàng trả góp...6

1.2. Các phương thức thanh toán...7

1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng...7

2. KẾ TOÁN BÁN HÀNG...8

2.1. Kế toán bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên ở doanh nghiệp, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ...10

2.2. Kế toán bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ...18

3. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP...19

3.1. Kế toán chi phí bán hàng...19

3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...21

PHẦN II...25 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY...25 TNHH MỸ PHẨM XUÂN THỦY...25

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM XUÂN THủY ...25

1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM XUÂN THUỶ...25 - Tân công ty :Công ty TNHH Xuân thuỷ...25 Trong khu vực Há Nội và các tỉnh phía bắc, một trong những doanh nghiệp tư nhân điển hình về sự thành công là Công Ty mỹ phẩm Xuân Thuỷ .Ra đời từ nhỡng năm đầu từ thập niên 90 dưới hình thức là một hộ kinh doanh cá thể ,công ty mỹ phẩm Xuân Thuỷ đó định hướng kinh doanh của mình là các mặt hàng hoá mỹ phẩm phục vụ nhu cầu làm đẹp và chăm sóc cơ thể cho mọi lứa tuổi ,tấng lớp nhân dân thủ đĩ .Từ đú đến nay ,công ty Xuân Thuỷ đó không ngừng phát triển nhằm bắt kịp theo sự lớn mạnh không ngừng của đất nước và nhu cầu càng cao của nhân dân và góp phần tạo công ăn việc làm cho gần 200 nhân viên...25 Công Ty Xuân Thuỷ đó ra đời tại số nhà 18 Bạch Mai _Hà Nội .Trong suốt thời gian hoạt động tại đây, Công Ty luôn theo đuổi phương châm :Chất Lượng đảm bảo ,Hàng Hoá phong phú đa dạng ,Bán gía tận gốc và phục vụ tận tình .Chính vì vậy Công Ty được sự yêu mến và tín nhịêm của đông đảo khác hàng .Để đáp ứng lại tình cảm ngày càng tăng này ,Ngày 8/8/2001,Cơng Ty đó khai trương chi nhánh bán hàng thứ hai của mình tại 29 Bạch Mai .ngay từ mới khai trương ,Địa điểm mới này đó nhậ được sự ủng hộ nhiệt tình của quý

khách.Đến đây ,Khách hàng có chỗ để xe thuận tiện ,an toàn và mua hàng trong một không gian thống đóng,với đầy đủ các mặt hàng từ bình dân đến cao cấp . ...25 Ngày 22/12/2002 đánh dấu một sự kiện quan trọng nữa trong quá trình phát triển của công ty Xuân Thuỷ. Đú là ngày công ty khai trương chi nhánh bán hàng thứ ba của mình tại 38 Khâm Thiên _ Hà Nội. Với diện tích mặt bằng hơn 100m2 trang trí đẹp và sang trọng đây thực sự là địa điểm mua sắm lý tưởng của các bạn gái. Vào tháng 10/2006,công ty Xuân Thuỷ khai trương cửa hàng thứ tư tại 122 Nguyễn Thái Học-Hà Nội...26 Cùng với sự phát triển của thị trường và nhu cầu ngày càng nhiều của khách hàng vào tháng 7/2007 chi nhánh thứ năm của công ty Xuân Thuỷ được khai trương tại 73 Xuân Thuỷ-Cầu Giấy –Hà Nội,là nơi tập trung của nhiều trường đại học lớn,tập trung đông dân cư nên nhu cầu mua sắm của khách hàng ngày càng nhiều đến năm 2008,công ty Xuân Thuỷ tiếp tục mở rộng chi nhánh của mình tại 349 Nguyễn Văn Cừ,đây là cửa hàng số 6 của cơng ty.Trong cùng 1 năm công ty tiếp tục mở thêm chi nhánh số 7 của công ty tại 131 Nguyễn Lương Bằng.Đây không chỉ là nơi có không gian thống đóng,địa điểm thuận tiện,đây được chọn vị trí làm văn phòng nơi điều hành mọi công việc của công ty. Năm 2009 tại 368 Nguyễn Trãi cửa hàng số 8 được mọc lên,với chiều rộng khá lý tưởng nằm ngay trên trục đường chính rất tiện lợi cho việc mua sắm.Đến đầu năm nay với một bản lĩnh vững vàng của vị giám đốc trẻ chi nhánh số 9 đó được khai trương tại 86 Trần Duy Hưng – Hà Nội.Tuy nằm gần trung tâm thương mại Big C nhưng chi nhánh tại đây không gây khó khăn về việc chinh phục khách hàng bằng sự đa dạng sản phẩm cũng như sự chăm sóc của nhân viên đối với khách hàng.Chỉ trong vòng trên dưới 10 năm nhưng công ty Xuân Thuỷ đó chinh phục được khách hàng bằng chín chi nhánh tại thị trường Hà Nội

này ...26

Với chín cửa hàng nằm ở nội thành Hà Nội,công ty Xuân Thuỷ đó thực sự trở thành đơn vị đầu đàn trong lĩnh vực kinh doanh của mình:...26

Xuân Thủy 1:18 Bạch Mai. §T:0438631603...26

Xuân Thủy 2: 29 Bạch Mai. §T:0436227719...26

Xuân Thủy 3:38 Khâm Thiên. §T:0438519180...27

Xuân Thủy 4:122 Nguyễn Thái Học. §T: 0437345766...27

Xuân Thủy 5: 73 Xuân Thủy §T:0437689896...27

Xuân Thủy 6: 349 Nguyễn Văn Cừ. §T:0438736778...27

Xuân Thủy 7:131 Nguyễn Lương Bằng. ĐT: 0435334712...27

Xuân Thủy 8: 368 Nguyễn Trãi. ĐT: 0455578455...27

Xuân Thủy 9: 86 Trần Duy Hưng. ĐT: 0437834547...27

2. ĐẶC điểm tổ chức của công ty...27

2.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...27

2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN QUẢN LÝ:...29

3.2. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường :...30

3.3. Những thành tựu đã đạt được :...31

4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty...31

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Mỹ Phẩm xuân thủy (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w