.1. Hiệu u chọn lọc
Chọn lọc là biện pháp chủ yếu trong công tác giống gia súc, gia cầm làm thay đ i đặc t nh di truyền của đàn, mục tiêu của chọn lọc gia súc, gia cầm là tạo được thế hệ sau có năng suất, chất lượng sản phẩm cao hơn thế hệ bố m . Để đánh giá được đời con có năng suất, chất lượng sản phẩm cao hơn thể hệ bố m người ta d ng khái niệm hiệu quả chọn lọc. Hiệu quả chọn lọc (Selection Response, R): là sự chênh lệch gi a giá trị kiểu hình trung bình của đời con sinh ra từ nh ng bố m được chọn lọc so với giá trị kiểu hình trung bình của toàn bộ thế hệ bố m .
29
Khi xét chênh lệch giá trị kiểu hình trung bình của các bố m được chọn lọc so với giá trị kiểu hình trung bình của toàn bộ thế hệ bố m người ta gọi giá trị chênh lệch đó là Ly sai chọn lọc (S l ction Di r ntial), ly sai chọn lọc phụ thuộc vào tỷ lệ chọn lọc (tỷ lệ các bố m được chọn lọc và t ng số bố m ) và độ lệch chuẩn kiểu hình của t nh trạng được chọn lọc.
Hiệu quả chọn lọc: R = h2 S
Để giảm bớt các khái niệm về yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả chọn lọc, người ta chuẩn hoá ly sai chọn lọc th o độ lệch tiêu chuẩn kiểu hình của t nh trạng chọn lọc, do vậy hình thành một khái niệm mới đó là cường độ chọn lọc, ký hiệu là i: S i = --- σP Do đó hiệu quả chọn lọc: R = h2 iσP 3.2. C c y u tố nh h ng đ n hiệu u chọn lọc
Dựa vào công thức R = h2
iσP ta thấy hiệu quả chọn lọc tỷ lệ thuận với hệ số di truyền, cường độ chọn lọc (trực tiếp là tỷ lệ chọn lọc) và độ lệch chuẩn kiểu hình của t nh trạng cần chọn lọc, từ đó hiệu quả chọn lọc phụ thuộc vào các yếu tố:
- Hệ số di truyền (h2) của t nh trạng cần chọn lọc, để tăng giá trị của hệ số di truyền có thể áp dụng các biện pháp giảm sự biến đ i của điều kiện ngoại cảnh, th o d i nhiều quan sát trong đời sống cá thể.
- Cường độ chọn lọc (i): Để tăng cường độ chọn lọc phải chọn lọc với tỷ lệ thấp.
- Độ lệch tiêu chuẩn kiểu hình của t nh trạng cần chọn: Đối với quần thể gia súc mới bắt đầu chọn lọc độ lệch chuẩn về kiểu hình của t nh trạng chọn lọc còn cao do đó hiệu quả chọn lọc cao.
30
. . C c k t u nghiên cứu ề chọn lọc thủy c
Ch n và cộng sự (2003) khi chọn lọc vịt Tsaiya tăng năng suất trứng qua 4 thế hệ năng suất trứng đến 52 tuần tu i thế hệ xuất phát là 229,7 quả/mái và đến thế hệ 4 năng suất trứng đã tăng lên 234,3 quả/mái, khối lượng cơ thể không thay đ i qua các thế hệ, khối lượng cơ thể 40 tuần tu i ở thế hệ xuất phát đạt 1349g/con và đến thế hệ 4 khối lượng cơ thể là 1354g/con.
Witki wicz (2004) tiến hành so sánh năng suất của hai dòng vịt được chọn lọc (A44, P33) so với hai dòng không được chọn lọc (P66, K2), kết quả có sự sai khác về các chỉ tiêu năng suất r rệt, khối lượng cơ thể ở dòng A44 lúc 49 ngày tu i đạt 3120g/con, khối lượng dòng P66 đạt 2830g/con ở vịt đực và ở vịt mái là 2870g/con và 2710g/con (P < 0,05). Khối lượng cơ thể lúc 49 ngày tu i của dòng P33 đạt 3050g/con và khối lượng dòng K2 là 1810g/con ở con đực, tương ứng 2670g/con và 1730g/con ở con mái (P < 0,05).
Th o Hu (2006) quá trình th o d i và chọn lọc ngan qua 15 thế hệ cho thấy: từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 8 quá trình th o d i khối lượng cơ thể 10 tuần tu i ở ngan đực và ngan mái không có sự chênh lệch ở thế hệ xuất phát và thế hệ 8, khối lượng cơ thể ngan đực lúc 10 tuần tu i ở thế hệ xuất phát là 3200g/con, ngan mái là 2135g/con và đến thế hệ 8 khối lượng cơ thể 10 tuần tu i ngan đực là 3195g/con, ngan mái là 2157g/con. Từ thế hệ 8 tiến hành chọn lọc th o khối lượng cơ thể 10 tuần tu i, thế hệ 8 khối lượng 10 tuần tu i của ngan đực là 2752g/con, đến thế hệ 13 khối lượng 10 tuần tu i là 4131g/con, ở ngan mái khối lượng tương ứng là 1897g/con và 2528g/con khối lượng của ngan ở nhóm không được chọn lọc khối lượng 10 tuần tu i thế hệ 13 là 2958g/con ở ngan đực, 2468g/con ở ngan mái.
Th o Hall và Martin (2006) cho biết hãng Ch rry Vall y đã chọn lọc giống vịt siêu thịt qua 10 năm có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tăng từ
31
68g/con/ngày (năm 1996) lên 75g/con/ngày (năm 2005), đồng thời với đó tiêu tốn thức ăn giảm dần từ 2,5kg/kg tăng khối lượng xuống còn 2,15kg. Kết quả chọn lọc năng suất trứng đã tăng từ 5,55 quả/mái/tuần năm 1996 lên 5,75 quả/mái/tuần.
Kết quả chọn lọc trên vịt CV. Super M tại Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình, đối với vịt dòng trống khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tu i tăng 340,1g/con ở vịt đực và 343,8g/con ở vịt mái, năng suất trứng đã tăng từ 164,9 lên 170,1 quả/mái/64 tuần tu i. Vịt dòng mái khối lượng cơ thể tăng từ 2103,5g/con lên 2169,4g ở vịt đực và từ 2082g/con lên 2132g/con ở vịt mái, năng suất trứng tăng từ 169,21 lên 181,2 quả/mái/64 tuần tu i. Con lai thương phẩm nuôi đến 8 tuần tu i có tỷ lệ nuôi sống đạt 98,7%, khối lượng cơ thể là 3315,2g/con và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 2,62kg (Nguyễn Ngọc Dụng và cộng sự, 2008).
Theo Nguyễn Đức Trọng và cộng sự (2009) khi tiến hành chọn lọc n định năng suất trên vịt CV. Super M tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên cho biết: vịt dòng trống T5 chọn n định khối lượng cơ thể 7 tuần tu i có tỷ lệ chọn lọc 23,03 - 24,44%, độ lệch chuẩn của khối lượng cơ thể ở các cá thể chọn lọc SD = 58,8g và hệ số di truyền qua 3 thế hệ chọn lọc n định t nh được là h2
= 0,22 - 0,25. Vịt dòng mái T6 chọn lọc n định năng suất trứng có hệ số di truyền t nh được h2
= 0,341 - 0,343.
Yu-Shin Cheng và cộng sự (2002, 2009), vịt Tsaiya được chọn lọc qua 12 thế hệ với mục đ ch tăng tỷ lệ phôi khi thụ tinh nhân tạo so với nhóm đối chứng không được chọn lọc đã có tỷ lệ phôi và tỷ lệ ấp nở cao hơn, khi theo d i từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 8 sau khi thụ tinh nhân tạo đối với vịt giai đoạn 26 - 32 tuần tu i có tỷ lệ trứng có phôi đạt 89,14% ở nhóm vịt Tsaiya được chọn lọc, nhóm không được chọn lọc tỷ lệ trứng có phôi chỉ có 61,46% tương ứng với chỉ tiêu tỷ lệ nở/trứng có phôi là 60,62% và 69,26% tỷ lệ
32
nở/t ng trứng ấp tương ứng là 54,03% và 42,57%. Giai đoạn vịt từ 36 - 42 tuần tu i nhóm được chọn lọc tỷ lệ trứng có phôi là 88,88%, nhóm đối chứng là 62,26% tỷ lệ nở/trứng có phôi tương ứng là 73,0% và 73,06% tỷ lệ nở/t ng trứng vào ấp là 64,92% và 45,49%.
Vịt Bắc Kinh khi được chọn lọc th o 2 hướng khác nhau (hướng tăng khối lượng cơ thể và hướng tăng độ dày cơ lườn) cho thấy: khi khảo sát ở 7 tuần tu i đối với lô đối chứng không chọn lọc khối lượng cơ thể ở vịt đực là 3060g/con, vịt mái là 2720g/con, nhóm được chọn th o hướng tăng khối lượng ở 7 tuần tu i khối lượng cơ thể là 3700g/con ở vịt đực và 3290g/con ở vịt mái, nhóm chọn tăng độ dày cơ lườn ở vịt đực là 3320g/con và vịt mái là 2930g/con. Con lai F2 khi nuôi thương phẩm đến 47 ngày tu i ở nhóm chọn tăng khối lượng cơ thể đạt khối lượng cao nhất 3660g/con, tiếp đến là nhóm chọn tăng độ dày cơ lườn đạt 3310g/con và khối lượng ở nhóm đối chứng là thấp nhất 3170g/con (P<0,05). Độ dày cơ lườn ở nhóm chọn th o hướng tăng độ dày cơ đạt cao nhất 9,28mm, tiếp đến là nhóm chọn tăng khối lượng 8,14mm và thấp nhất ở nhóm đối chứng 8,04mm (P < 0,05) (Antoine Farhat, 2009).
.4. Cơ s khoa học của lai tạo à u th lai
Lai kinh tế là phương pháp lai gi a 2, 3 và 4 dòng hoặc giống hoặc loài khác nhau để tạo ra con lai thương phẩm, không sử dụng làm giống, vì vậy có thể sử dụng phương pháp lai kinh tế để sản xuất hàng loạt và chỉ cần thời gian ngắn đã cho nhiều sản phẩm với chất lượng tốt. Hầu hết các nước trên thế giới đều sử dụng phương pháp lai kinh tế để tạo con lai có năng suất và chất lượng đ m lại hiệu quả cao. Có nước tới 80% sản phẩm thịt có được là do sử dụng lai kinh tế để tạo ra (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, 1992).
Trong quá trình lai gi a các loài, giống, dòng khác nhau người ta lợi dụng được một hiện tượng sinh vật học quan trọng đó là ưu thế lai (Heterosis), thuật ng ưu thế lai được Shull G. H nhà di truyền học người M
33
đề cập tới từ năm 1914 và Sn ll (1961) thảo luận (tr ch từ Nguyễn Hải Quân, 1995), sau đó ưu thế lai được nghiên cứu và ứng dụng khá rộng ở cả thực vật và động vật (ở tất cả các gia súc từ lớn nhất đến bé nhất) và ưu thế lai được biểu hiện qua tốc độ sinh trưởng, phát triển, sức sản xuất, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh.
Kết quả nghiên cứu trên vịt CV. Super M về vịt lai hai dòng cho thấy tỷ lệ đẻ của t hợp lai T64 đạt 75,81% tương đương 222,89 quả/mái/42 tuần đẻ, t hợp lai T46 có tỷ lệ đẻ 71,87% với năng suất trứng tương ứng 211,3 quả/mái/42 tuần đẻ, t hợp lai T15 tương ứng là 70,14% và 206,21 quả/mái/42 tuần đẻ, t hợp lai T51 là 69,14% và 203,28 quả/mái/42 tuần đẻ (Hoàng Thị Lan và cộng sự, 2009).
Kazimi rz Wawro và cộng sự (2004) cho biết khối lượng cơ thể trước khi giết thịt của ngan là cao nhất đạt 3424g/con, khối lượng của vịt A44 là 2868g/con và khối lượng của con lai ngan vịt là 2983g/con, con lai có ưu thế lai về khối lượng cơ thể so với trung bình khối lượng bố m là -5,18%. Khối lượng thịt xẻ của con lai (2051g/con) đạt trung gian gi a khối lượng thịt xẻ của ngan (2428g/con) và vịt A44 (1969g/con), ưu thế lai là -6,71% so với khối lượng thịt xẻ trung bình của bố và m .
Kết quả nghiên cứu trên con lai ngan vịt của Ngô Văn Vĩnh và cộng sự (2005). Khi cho lai gi a ngan R71 và vịt SM con lai ngan vịt có tỷ lệ nuôi sống đạt cao 100% trong khi đó tỷ lệ nuôi sống của vịt là 97,5%. Khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tu i của con lai là 2644,6g trong khi đó của vịt SM là 2585,4g đến 10 tuần tu i khối lượng cơ thể của con lai là 3320,9g.
Th o Dương Xuân Tuyển và cộng sự (2006) con lai V2517 nuôi đến 7 tuần tu i có khối lượng cơ thể đạt 3521g/con cao hơn so với vịt V56 là 178g, ưu thế lai về khối lượng cơ thể ở 7 tuần tu i so với vịt bố m là 1,51%.
34
Lê S Cương và cộng sự (2009) và cộng sự tiến hành nghiên cứu về t hợp lai 4 dòng vịt CV. Super M cho biết: con lai T5164 có tỷ lệ nuôi sống cao nhất, đến 8 tuần tu i tỷ lệ nuôi sống đạt 100%, khối lượng cơ thể của t hợp lai này c ng cao nhất trong 4 t hợp lai ở 8 tuần tu i đạt 3221,7g/con, tiếp đến là t hợp lai T5146 đạt 3169,6g/con, t hợp lai T1564 đạt 3142,6g/con và thấp nhất ở t hợp lai T1546 đạt 3124,6g/con và con lai 4 dòng đóng góp lớn vào việc sản xuất th o hệ thống giống.
Th o Enti n V rri r và Nguyễn Văn Đức (2004) các t hợp lai thường cho năng suất vật nuôi cao hơn trung bình các giống thuần chủng tạo nên chúng, bao gồm giá trị của di truyền cộng gộp của từng t nh trạng và các thành phần của ưu thế lai cho mỗi t hợp lai.
c à p ầ y c p Giá trị di truyền cộng gộp của các giống thuần tham gia tạo nên các t hợp lai của bất kỳ t nh trạng nào c ng bao gồm: giá trị di truyền cộng gộp trực tiếp của từng giống (Ad), giá trị di truyền cộng gộp của bố (Ab) và giá trị di truyền cộng gộp của m (Am)
yề cộ ộp c ếp ( d) Là tỷ lệ g n của mỗi giống thuần tham gia đóng góp trực tiếp cho mỗi cá thể t hợp lai. T ng tỷ lệ nguồn g n của tất cả các giống thuần trong mỗi thành phần di truyền cộng gộp của bất kỳ hệ thống lai nào c ng luôn b ng 100%.
yề cộ ộp của cá ể bố ( b) Là tỷ lệ nguồn g n của các giống ở vị tr làm bố đóng góp cho mỗi cá thể của t hợp lai do ch nh bố đó tạo nên, T ng tỷ lệ nguồn g n của tất cả các giống đóng vai trò làm bố trong mỗi hệ thống lai tạo các t hợp lai luôn b ng 100%.
yề cộ ộp của cá ể mẹ ( m) Là tỷ lệ nguồn g n của mỗi
cá thể giống ở vị tr làm m đóng góp cho t hợp lai do ch nh cá thể m đó đẻ ra, t ng tỷ lệ nguồn g n của các cá thể giống đóng vai trò làm m c ng b ng 100%.
35
c à p ầ la Các thành phần ưu thế lai cấu tạo nên giá trị thực của bất kỳ một t nh trạng nào ở các t hợp lai c ng đều bao gồm: ưu thế lai trực tiếp (Dd), ưu thế lai của cá thể bố lai (Db), ưu thế lai của cá thể m lai (Dm), ưu thế lai của ông nội và bà nội lai, ưu thế lai của ông ngoại và bà ngoại lai , song trong chăn nuôi chỉ đề cập đến các thành phần cơ bản nhất của ưu thế lai là ưu thế lai trực tiếp, ưu thế lai của cá thể bố lai và ưu thế lai của cá thể m lai.
ế la c ếp ( d) Là thành phần ưu thế lai cơ bản nhất do ch nh cá thể đó tạo nên, ưu thế lai trực tiếp là tỷ lệ đóng góp của thành viên đó trong t ng thể ưu thế lai, ưu thế lai trực tiếp cao nhất ở các t hợp lai có 100% nguồn g n là dị hợp tử.
ế la của bố la và ế la của mẹ la Là thành phần ưu thế lai do cá thể bố lai và m lai đóng góp vào cho t hợp lai của chúng tạo ra. Ưu thế lai của cá thể bố lai và m lai chỉ có khi con lai được tạo ra từ các công thức lai mà bố m là các t hợp lai.
Larzul và cộng sự (2006) đã t nh toán các giá trị cộng gộp, ưu thế lai của bố lai và ưu thế lai của m lai đóng góp vào t hợp lai gi a ngan và vịt Bắc Kinh, khối lượng cơ thể ở 6 tuần tu i giá trị di truyền cộng gộp là 417, ưu thế lai của bố lai là 101 và ưu thế lai của m lai là 59 khối lượng cơ thể ở 11 tuần tu i tương ứng là 886, 48 và 43 khối lượng cơ thể 13 tuần tu i giá trị di truyền cộng gộp là 1032, ưu thế lai của bố lai là 43 và ưu thế lai của m lai là 65 khối lượng cơ thể ở 15 tuần tu i tác động di truyền cộng gộp là 1243, ưu thế lai bố lai là 437 và m lai là -30 khối lượng gan béo tác động di truyền cộng gộp là 152, ưu thế lai của bố lai là 150 và ưu thế lai của m lai là -48. 4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
4.1. T nh h nh nghiên cứu ngoài n c
Sản phẩm từ chăn nuôi vịt đã phục vụ rất nhiều cho các nước đặc biệt là các nước đang phát triển, kết quả nghiên cứu trên vịt Bắc Kinh cho thấy tỷ