Từ những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc, chúng tôi xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:
4.2.1. Đối với Cục quản lý Dược - Bộ Y tế
Bộ Y tế cần từng bƣớc xây dựng cơ sở dữ liệu về giá thuốc, bao gồm giá thuốc trúng thầu qua các năm của các bệnh viện tuyến Trung ƣơng, các bệnh viện thuộc tỉnh, thành phố, giá thuốc tại từng thời điểm, giá thuốc nhập khẩu tại một số nƣớc trên thế giới. Cơ sở dữ liệu này phải khách quan, trung thực và luôn cập nhật để làm căn cứ cho các hội đồng đấu thầu xác định giá kế hoạch phù hợp.
Tiếp tục từng bƣớc hoàn thiện về hệ thống văn bản pháp luật, đặc biệt là văn bản hƣớng dẫn đấu thầu thuốc rộng rãi, tập trung. Đặc biệt đấu thầu tập trung một
số thuốc trên toàn quốc. Bộ Y tế cần quan tâm đến tính ứng dụng của các văn bản pháp luật đối với từng khu vực, từng hạng, tuyến bệnh viện và cả toàn quốc.
Có hƣớng dẫn cụ thể về việc xác định nhu cầu thuốc, các thống kê sát thực về mô hình bệnh tật, cập nhật phác đồ điều trị chuẩn, biến động thị trƣờng…để bệnh viện có kế hoạch mua sắm phù hợp.
Cần bổ sung các tiêu chí về chất lƣợng thuốc trong hồ sơ mời thầu, cách tính cần có sự cân đối giữa điểm kỹ thuật với giá thuốc để thuốc trúng thầu vừa đạt chất lƣợng vừa có giá hợp lý.
Có chính sách thúc đẩy sự phát triển thuốc sản xuất trong nƣớc, chú trọng đến chất lƣợng thuốc. Đồng thời không chỉ đẩy mạnh sản xuất thuốc generic mà còn quan tâm đến nghiên cứu thuốc phát minh, sản xuất thuốc biệt dƣợc, thuốc chuyên sâu có chất lƣợng cao.
4.2.2. Đối với Bệnh viện Hữu Nghị
Tổ chức tập huấn cho các cán bộ tham gia công tác đấu thầu để nắm vững các quy định của Bộ Y tế, tổ chức đấu thầu hiệu quả, hạn chế sai sót và rút ngắn thời gian đấu thầu.
Thông báo rộng rãi và có các hình thức mời thầu thích hợp để thu hút các doanh nghiệp tham gia đấu thầu rộng rãi.
Cập nhật liên tục các luật, thông tƣ, quyết định của Bộ Y tế về công tác đấu thấu thuốc tại các cơ sở y tế, danh sách thuốc biệt dƣợc, thuốc tƣơng đƣơng điều trị. Thƣờng xuyên theo dõi thông tin về việc thu hồi thuốc, các thuốc tạm ngừng cấp số đăng kí và báo cáo ADR của các thuốc.
Dựa vào số lƣợng đã sử dụng năm trƣớc, mô hình bệnh tật…để xác định số lƣợng dự kiến của mỗi thuốc hợp lý, vừa đảm bảo cung ứng đầy đủ cho bệnh nhân, vừa tạo điều kiện cho các nhà thầu xem xét tham gia đấu thầu cung ứng thuốc.
Đánh giá quá trình đấu thầu thuốc, đúc rút kinh nghiệm để thực hiện công tác đấu thầu thuốc trong những năm sau tốt hơn, đồng thời nhận ra hạn chế của các văn bản pháp luật về đấu thầu để góp ý cho Bộ Y tế hoàn thiện hơn.
Một số hạn chế của đề tài
Đề tài đã tiến hành khảo sát hoạt động đấu thầu thuốc tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2014 theo 2 nội dung: Quy trình thực hiện đấu thầu thuốc, kết quả đấu thầu thuốc. Tuy nhiên đề tài vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục:
- Số liệu phục vụ cho việc khảo sát quy trình đấu thầu thuốc chƣa phong phú, đầy đủ
- Bộ câu hỏi thu thập thông tin chƣa đủ để khai thác sâu hơn hoạt động đấu thầu thuốc tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2014
- Chƣa khảo sát giá thuốc trúng thầu năm 2014, chƣa so sánh giá thuốc trúng thầu so với giá thị trƣờng, với giá thuốc trúng thầu năm 2013.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y Tế - Bộ Tài Chính (2013), "Thông tƣ liên tịch sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tƣ liên tịch số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 19 tháng 01 năm 2012 của liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính hƣớng dẫn đấu thầu mua thuốc trong các cơ sở y tế", pp.
2. Trƣơng Quốc Cƣờng (2008), Kiện toàn công tác quản lý nhà nước về Dược trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế. , Báo cáo Hội nghị ngành.
3. Đỗ Bích Hà (2008), Phân tích, đánh giá họat động đấu thầu thông qua khảo sát quy trình và kết quả đấu thầu tại một số bệnh viện giai đoạn 2005-2007, Luận văn tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Hà Nội.
4. Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Hữu nghị - thực trạng và một số giải pháp, Luân án tiến sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội.
5. Dƣơng Thùy Mai (2008), Phân tích, đánh giá hoạt động đấu thầu thuốc ở một số bệnh viện giai đoạn 2006,2007 và bước đầu áp dụng tin học hỗ trợ hoạt động đấu thầu tại bệnh Viện Luận văn Thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội.
6. Ninh Thị Nhƣ Quỳnh (2014), Khảo sát hoạt động đấu thầu thuốc tại thành phố Đà Nẵng năm 2013, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội. 7. Chính Phủ (2014), Nghị Định quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
8. Cao Minh Quang (2008), Phát triển công nghiệp dược các giải pháp quân bình cung cầu ổn định thị trường dược phẩm Việt Nam, Báo cáo Hội Nghị ngành
9. Bộ Y Tế (2014), Thông tư quy định bảng tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật tại hồ sơ mời thầu mua thuốc.
10. Bộ Y Tế (2013), Thông tư hướng dẫn lập hồ sơ mời thầu mua thuốc trong các cơ sở y tế
11. Hà Văn Thúy (2004), Nghiên cứu mô hình cung ứng thuốc thiết yếu bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Quân y, Hà Nội.
12. Bộ Y Tế (2012), Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”.
13. Bộ Y Tế - Bộ Tài Chính (2012), Thông tư liên tịch Hướng dẫn đấu thầu mua thuốc tại các cơ sở y tế công lập.
15. Sở Y Tế Cần Thơ (2008), Công tác đấu thầu cung ứng thuốc trong bệnh viện, Báo cáo Hội nghị ngành.
16. Thủ Tƣớng Chính Phủ (2014), Quyết định "Phê duyệt chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030"
17. Tƣờng Lâm (2014), "Quy định mới về đấu thầu thuốc - Cơ hội cho thuốc Việt",from http://www.sggp.org.vn/thuoc/2014/2/340166/.
Trang Website: http://baohiemxahoi.gov.vn/Index.aspx?u=doc&su=d&cid=834&id=10485 http://www.sggp.org.vn/thuoc/2014/2/340166/ http://www.sggp.org.vn/thuoc/2013/5/318763/ http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx ?ItemID=527
PHỤ LỤC 1
Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu: TCĐG về năng lực và kinh nghiệm nhà thầu
TT Nội dung yêu cầu Mức yêu cầu tối thiểu để
đƣợc đánh giá là đạt 1 Kinh nghiệm:
- Số hợp đồng tƣơng tự nhƣ hợp đồng của gói thầu này đã thực hiện với tƣ cách là nhà thầu chính hoặc nhà thầu phụ tại Việt Nam và nƣớc ngoài trong thời gian 03 năm gần đây.
Đối với nhà thầu liên danh, các thành viên liên danh phải có 03 hợp đồng tƣơng tự với phần công việc đảm nhận trong liên danh - Số năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dƣợc phẩm.
+ 03 hợp đồng
+ 02 năm
2 Năng lực sản xuất và kinh doanh
- Số lƣợng, chủng loại, doanh thu đối với các mặt hàng dƣợc phẩm sản xuất, kinh doanh trong thời gian 02 năm gần đây (năm 2012, 2013)
+ 05 mặt hàng/năm
3 Năng lực tài chính 3.1 Doanh thu
- Doanh thu trung bình hàng năm trong 02 năm gần đây (2012,2013)
Trong trƣờng hợp liên danh, doanh thu trung bình hàng năm của cả liên danh đƣợc tính bằng tổng doanh thu trung bình hàng năm của các thành viên trong liên danh
≥ 1,5 lần tổng giá trị dự thầu
3.2 Tình hình tài chính lành mạnh
Nhà thầu phải đáp ứng yêu cầu về tình hình tài chính lành mạnh, trong trƣờng hợp liên danh, từng thành viên trong kiên danh phải đáp ứng yêu cầu về tình hình tài chính lành mạnh:
- Số năm nhà thầu hoạt động không bị lỗ trong thời gian yêu cầu báo cáo về tình hình tài chính theo khoản 3.1 Mục này.
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
+ 01 năm
+ đạt mức > 1
4 Các yêu cầu khác
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế đối với nhà nƣớc
Nhà thầu có cam kết bằng văn bản đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với nhà nƣớc. Trong quá trình đấu thầu và thực hiện kết quả thầu nếu bên mời thầu phát hiện sự không trung thực về nội dung này thì HSDT hoặc kết quả trúng thầu sẽ bị loại bỏ
- Cam kết cung ứng đủ thuốc nếu trúng thầu Nhà thầu có cam kết bằng văn bản cung ứng đủ thuốc cho bên mời thầu nếu trúng thầu (theo quy định tại chƣơng VI – tiến độ cung cấp)
PHỤ LỤC 2
Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu: TCĐG về mặt kỹ thuật
TT Nội dung Mức
điểm I Các tiêu chí đánh giá về chất lƣợng thuốc: 70 điểm
1 Mặt hàng thuốc tham dự thầu được sản xuất bởi cơ sở: 25 điểm
1.1. Đạt tiêu chuẩn PIC/s-GMP, EU-GMP:
a) Thuộc nƣớc tham gia ICH 25
b) Không thuộc nƣớc tham gia ICH, đƣợc Bộ Y tế Việt Nam (Cục Quản lý Dƣợc) cấp giấy chứng nhận WHO-GMP
23
c) Không thuộc nƣớc ICH, chƣa đƣợc Bộ Y tế Việt Nam (Cục Quản lý Dƣợc) cấp giấy chứng nhận WHO-GMP
21
1.2. Đạt tiêu chuẩn WHO-GMP:
a) Đƣợc Bộ Y tế Việt Nam (Cục Quản lý Dƣợc) cấp giấy chứng nhận WHO-GMP và đƣợc cơ quan có thẩm quyền của nƣớc tham gia ICH cấp phép lƣu hành
24
b) Đƣợc Bộ Y tế Việt Nam (Cục Quản lý Dƣợc) cấp giấy chứng nhận WHO-GMP và đƣợc nhƣợng quyền sản xuất từ cơ sở đạt tiêu chuẩn PIC/s – GMP, EU-GMP thuốc nƣớc tham gia ICH
22
c) Đƣợc Bộ Y tế Việt Nam (Cục Quản lý Dƣợc) cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn WHO-GMP
21
d) Không đƣợc Bộ Y tế Việt Nam (Cục Quản lý Dƣợc) cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn WHO-GMP
20
1.3. Thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu sản xuất bởi cơ sở:
a) Đƣợc Bộ Y tế Việt Nam (Cục Quản lý Dƣợc) cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn WHO-GMP
25
cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn WHO-GMP
2 Tình hình vi phạm chất lượng của mặt hàng thuốc dự thầu(1):10 điểm
2.1. Chƣa phát hiện vi phạm về chất lƣợng trong vòng 1 năm gần đây 10 2.2. Có thông báo vi phạm về chất lƣợng trong vòng 1 năm gần đây: a) Vi phạm chất lƣợng ở Mức độ 3.
b) Vi phạm chất lƣợng ở Mức độ 2.
6 0
3 Tình hình vi phạm chất lượng của cơ sở sản xuất mặt hàng thuốc dự thầu(2): 10 điểm
3.1. Không có thuốc vi phạm chất lƣợng trong vòng 1 năm gần đây
10
3.2. Có 01 mặt hàng vi phạm chất lƣợng trong vòng 1 năm gần đây 9 3.3. Có 02 mặt hàng vi phạm chất lƣợng trong vòng 1 năm gần đây 6 3.4. Có từ 03 mặt hàng trở lên vi phạm chất lƣợng trong vòng
1nămgần đây
0
4 Hạn dùng (Tuổi thọ) của thuốc (3): 10 điểm
4.1 Mặt hàng thuốc tham dự thầu có tuổi thọ từ 3 năm trở lên 10 4.2 Mặt hàng thuốc tham dự thầu có tuổi thọ từ 2 năm đến dƣới 3
năm
9
4.3 Mặt hàng thuốc tham dự thầu có tuổi thọ dƣới 2 năm 8
5 Tiêu chí đánh giá về nguyên liệu (hoạt chất) sản xuất mặt hàng thuốc tham dự thầu(4): 5 điểm
5.1. Nguyên liệu (hoạt chất) sản xuất tại các nƣớc tham gia ICH 5 5.2. Nguyên liệu (hoạt chất) sản xuất tại các nƣớc khác không
thuộc ICH đƣợc cấp chứng nhận CEP
4
5.3. Các trƣờng hợp khác 3
6 Tiêu chí đánh gía về tương đương sinh học của thuốc(5)
: 5 điểm
6.1. Mặt hàng thuốc tham dự thầu có tài liệu chứng minh tƣơng đƣơng sinh học do Bộ Y tế công bố đối với thuốc phải thử
tƣơng đƣơng sinh học
6.2. Mặt hàng thuốc tham dự thầu thuộc trƣờng hợp miễn báo cáo số liệu nghiên cứu tƣơng đƣơng sinh học theo quy định
5
6.3. Mặt hàng thuốc tham dự thầu không có tài liệu chứng minh tƣơng đƣơng sinh học do Bộ Y tế công bố
3
7* Mặt hàng thuốc được sản xuất từ nguyên liệu kháng sinh sản xuất trong nước ( *Không đánh giá thuốc đông y, thuốc từ dược liệu: 5 điểm
7.1. Mặt hàng thuốc tham dự thầu đƣợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu kháng sinh sản xuất trong nƣớc
5
7.2. Mặt hàng thuốc tham dự thầu đƣợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu không phải là kháng sinh sản xuất trong nƣớc
4
8* Mặt hàng tham dự thầu là thuốc đông y, thuốc từ dược liệu ( *Chỉ đánh giá cho thuốc đông y, thuốc từ dược liệu): 5 điểm
8.1. Mặt hàng thuốc tham dự thầu đƣợc sản xuất từ dƣợc liệu có chứng minh đạt GACP
5
8.2. Mặt hàng thuốc tham dự thầu đƣợc sản xuất từ dƣợc liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
3
8.3. Mặt hàng thuốc tham dự thầu đƣợc sản xuất từ dƣợc liệu không chứng minh đƣợc nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
0
II Các tiêu chí đánh giá về đóng gói, bảo quản, giao hàng: 30 điểm 9 Mặt hàng thuốc được cung ứng bởi cơ sở: 5 điểm
9.1. Là doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thuốc dự thầu 5 9.2. Là doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp mặt hàng thuốc dự thầu. (6)
4
9.3. Không phải doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu trực tiếp mặt hàng thuốc dự thầu
3
10 Mặt hàng thuốc được cung ứng bởi nhà thầu có kinh nghiệm cung ứng thuốc (7) : 5 điểm
10.1. Đã cung ứng thuốc cho cơ sở y tế từ 3 năm trở lên 5 10.2. Đã cung ứng thuốc cho cơ sở y tế dƣới 3 năm 4 10.3. Chƣa cung ứng thuốc cho cơ sở y tế 3
11 Khả năng đáp ứng yêu cầu của nhà thầu về điều kiện giao hàng(8): 3 điểm
11.1. Đáp ứng đƣợc yêu cầu về điều kiện giao hàng tại hồ sơ mời thầu
3
11.2. Không đáp ứng đƣợc yêu cầu về điều kiện giao hàng tại hồ sơ mời thầu
0
12 Mặt hàng thuốc được cung ứng bởi nhà thầu có uy tín trong thực hiện hợp đồng (9): 8 điểm
12.1. Chƣa có vi phạm trong đấu thầu cung ứng thuốc cho các cơ sở y tế:
a) Đã trúng thầu tại đơn vị, cung ứng thuốc bảo đảm chất lƣợng, đúng tiến độ theo hợp đồng.
b) Đã trúng thầu tại đơn vị, cung ứng thuốc bảo đảm chất lƣợng, nhƣng chƣa đúng tiến độ theo hợp đồng.
c) Chƣa trúng thầu tại đơn vị
8
7
6 12.2. Có vi phạm trong đấu thầu cung ứng thuốc cho các cơ sở y tế 5
13 Mặt hàng thuốc tham dự thầu bởi nhà thầu có tổ chức chuỗi nhà thuốc GPP: 3 điểm
13.1. Nhà thầu là doanh nghiệp có tổ chức chuỗi nhà thuốc GPP 3 13.2. Nhà thầu không phải là doanh nghiệp có tổ chức chuỗi nhà
thuốc GPP
2
14 Mặt hàng thuốc tham dự thầu bởi nhà thầu có tổ chức Trung tâm phân phối thuốc: 3 điểm
14.1. Nhà thầu là doanh nghiệp tổ chức Trung tâm phân phối thuốc 3 14.2. Nhà thầu không phải là doanh nghiệp tổ chức Trung tâm phân
phối thuốc
15 Mặt hàng thuốc tham dự thầu bởi nhà thầu có hệ thống phân phối, cung ứng rộng khắp tại các địa bàn miền núi, khó khăn (9): 3 điểm
15.1. Nhà thầu có hệ thống phân phối, cung ứng rộng khắp trên địa bàn tỉnh (chỉ áp dụng đối với các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Yến Bái, Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Quang Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Ninh Thuận, Kon Tum, Lâm Đồng, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Gia Lai, Phú Yên, Hòa Bình, Tuyên Quang).
3
15.2. Các trƣờng hợp khác 2
Ghi chú:
(1), (2): Căn cứ vào thông tin về các thuốc và cơ sở sản xuất thuốc có vi phạm chất lượng do Cục Quản lý Dược ra quyết định thu hồi được công bố trên trang thông tin điện tử của Cục Quản lý Dược (địa chỉ: http://www.dav.gov.vn). Mức độ vi phạm về chất lượng thuốc được quy định tại Khoản 3 Điều 13 Chương IV Thông