phẩm của Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn
I. Định hớng nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp nguy cơ có nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Kinh tế thị trờng mở ra nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp, điều này cũng có nghĩa là tạo ra những cơ hội để doanh nghiệp khác cùng hoạt động trong ngành nghề, lĩnh vực mà công ty hiện đang có và lúc bấy giờ nó sẽ trở thành mới đe doạ, nguy cơ giảm thị phần mất khách hàng đối với công ty. Do vậy hàng ngày hàng giờ công ty đang phải đối mặt với những thách thức này nếu nh doanh nghiệp không nhạy bén, linh hoạt trong việc thu nhập thông tin tt để có thái độ đối xử đúng mức với những thay đổi bất ngờ của thị trờng bằng việc duy trì hàng loạt những hoạt động nh: nâng cao và đổi mới chất lợng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
2. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai
Ngày nay khi mà các doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế thị trờng cạnh tranh một mất một còn, họ cạnh tranh với nhau không chỉ là giá thành sản phẩm, là thời điểm tung sản phẩm ra thị trờng với khối lợng bao nhiêu mà còn ở chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp đó đem lại một khoản lợi nhuận không thể ngờ.
II. Một số biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty cổ phần Bao bì Bỉm sơn phần Bao bì Bỉm sơn
1. Đổi mới t duy quản lý doanh nghiệp của ban lãnh đạo
Với sự thay đổi của cơ chế thị trờng hiện nay, đổi mới t duy, quản lý là cần thiết. Đó chính là đa doanh nghiệp trớc đây chỉ làm ăn theo kiểu nhỏ mọn và chỉ nghĩ đến kế hoạch ngắn hạn thì nay ban giám đốc phải có một tầm nhìn xa hơn phải xây dựng đợc các mục tiêu ngắn, trung và dài hạn để có một chiến lợc phát triển công ty bền vững. Nghĩa là họ không chấp nhận và thoả mãn với hiện tại, họ không còn sợ sự thay đổi và giám chấp nhận rủi ro, giám làm giám chịu.
Trớc dây, ban giám đốc cha coi quản trị chất lợng là một lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp, chất lợng của sản phẩm đợc quan tâm hơn nhng cha xứng với vị trí của nó. Ngày nay chất lợng của sản phẩm phải đợc coi là sự sống còn của
doanh nghiệp. Quản trị chất lợng không còn là một sự lựa chọn mà nó là điều kiện cần thiết để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trên đây định hớng thay đổi t duy của ban lãnh đạo công ty tuy nhiên sự thảy đổi ấy cần phải có thời gian và việc làm này có đạt đợc hiệu quả cao hay không còn phải phụ thuộc vào phơng cách lựa chọn.
Sau đây là một số phơng án nhằm thực hiện mục tiêu trên
* Phơng án 1: Giám đốc công ty cổ phần Bao bì Bỉm Sơn sẽ thuê chuyên gia t vấn quản trị chất lợng là việc rất cần thiết và cấp bách. Nếu công việc này đợc thờng xuyên tổ chức 2 lần/năm và mỗi lần thực hiện trong 5 ngày mỗi một ngày công việc này sẽ tiến hành trong 2 h đồng hồ vào đầu giờ chiều làm việc, cán bộ công ty cùng chuyên gia t vấn vừa giảng học viên vừa học có thể thực hành ngay tại nơi sản xuất. Một số vấn đề thờng gây ra các dạng khuyết tất sẽ đợc chuyên gia tham gia góp ý kiến trực tiếp đến ba lãnh đạo công ty nhằm tìm ra biện pháp cụ thể sao cho các dạng sai sót trong quá trình sản xuất tổng chi phí cho 5 buổi làm việc này là 10 triệu đồng. Với số tiền này không phải là quá lớn đối với công ty nhng cũng là một khoản chi phí trong doanh nghiệp và khoản chi này làm cho giá thành sản phẩm tăng hiệu quả mà công ty có thể thu đợc là rất lớn 10 triệu đồng/ một lần thuê chuyên gia có thể thu lãi 70 triệu đồng nhờ có sự cải tiến chất lợng và trong lâu dài sẽ sai sót trong quá trình sản xuất sản phẩm của công ty sẽ giảm.
* Phơng án 2:
Cán bộ của công ty tham dự lớp học thờng xuyên do tổ chức đo lờng chất l- ợng Qua cert tổ chức 2 lần/năm theo phơng án này số ngời đợc công ty cử đi học bị khống chế, vì cùng thời gian ban lãnh đạo của công ty không thể bỏ việc điều hành công việc mà đi học hết đợc vả lại cũng rất mất nhiều thời gian. Mặt khác học do Quacert tổ chức trong 2 ngày, chi phí cho mỗi học viên là 5 triệu đồng. Mặt hạn chế của phơng án này là học viên tiếp thu kiến thức một cách thụ động do vậy hiệu quả đem lại là không cao.
Phơng án 3:
Ban lãnh đạo của công ty tự đào tạo lấy, tự nâng cao kiến thức nghề nghiệp, tự học qua các kênh thông tin khác nhau nh: báo, đài... trong phơng án này chúng ta có hể nhận rõ ràng không tốn kém tiền của công ty và vì thế giá thành sản phẩm ở mức ổn định đây là điều tốt. Ban lãnh đạo công ty có ý trí phấn đấu, có trí hớng tốt, chất lợng của sản phẩm sẽ củng cố trong thời gian ngắn thì kết quả công ty ngày càng phát triển.
Ba phơng án trên mỗi phơng án đều có những u và nhợc điểm riêng. Tuỳ thuộc vào thực trạng chất lợng sản phẩm của công ty trong từng thời kỳ để có thể lựa chọn một trong ba phơng án nêu trên và cũng có thể là kết hợp phơng án 1 với phơng án 3 hoặc kết hợp phơng án 2 với phơng án 3 nhằm thực hiện mục tiêu chất lợng đặt ra.
Chất lợng sản phẩm của công ty trong thời gian qua đã có phần cải thiện song vẫn đợc cải tiến thờng xuyên và liên tục đáp ứng nhu cầu càng cao của khách hàng đồng thời cùng Đảng, nhà nớc thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đa mức chất lợng sản phẩm lên một tầm cao mới.
2. Nâng cao nhận thức, trình độ tay nghề công nhân viên của công ty
Qua thực tế của công ty em thấy việc thực hiện mục tiêu chất lợng của công ty còn gặp phải một số khó khăn và hạn chế do nhận thức, do trình độ tay nghề của công nhân viên. Vì vậy nâng cao nhận thức và trình độ tay nghề cho họ là điều cần thiết và đợc xuất phát từ hai phía ngời lao động và doanh nghiệp. Phòng tổ chức hành chính có trách nhiệm đào tạo, bồi dỡng bằng hai biện pháp là đào tạo và giáo dục.
Đào tạo và bổ sung thêm cán bộ, nhân viên, kiểm tra chất lợng sản phẩm tại những nơi quan trọng nh ở bộ phận dựng bao và may bao để khắc phục những nỗi không đáng có nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm của công ty. Tuy nhiên để làm đợc điều này cần có sự đồng lòng, nhất trí từ ban lãnh đạo đến ngời công nhân, họ cùng tham gia và có trách nhiệm ở mỗi phần việc của mình.
*Biện pháp đào tạo
Việc mở lớp đào tạo, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho công nhân và cán bộ kỹ thuật là rất cần thiết, đặc biệt là trớc khi đa máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ mới vào sản xuất. Hàng năm công ty nên tổ chức thi công tay nghề bậc thợ cho công nhân dựa trên kết quả đó phòng tổ chức hành chính dễ dàng phân loại lao động và có kế hoạch đào tạo cho thích hợp.
Đối với công nhân có tay nghề kém cần phải phân ra làm 2 loạiu: công nhân yếu về kiến thức chuyên môn và công nhân yếu về tay nghề.
+Với công nhân yếu về kiến thức chuyên môn: phòng tổ chức hành chình nên bồi dỡng sâu hơn về kiến thức chuyên môn về khả năng nắm bắt đợc quy trình công nghệ, kỹ thuật ở ngoài giờ hoặc tập trung tuỳ theo tình hình sản xuất của công ty.
+Với công nhân yếu về tay nghề:
Công ty nên phân công nh sau: công nhân có tay nghề cao hơn, có kinh nghiệm làm việc tốt hơn để kèm cặp hay hớng dẫn cụ thể cho công nhân có tay nghề non, cha có nhiều kinh nghiệm. Để sự phân công đạt hiệu quả cao, công ty chỉ nên phân công ngời có tay nghề bậc thợ có sự chênh lệch từ một đến hai bậc thợ nhằm tránh lãnh phí sức lao động. Không nhất thiết phải cử ngời lao dộng có tay nghề cao nhất, kinh nghiệm làm việc lâu năm nhất kèm ngời có tay nghề kém nhất.
Sau khi đào tạo về lý thuyết và tay nghề tiếp tục tiến hành kiểm tra lại trình độ tay nghề cộng với ý thức nghề nghiệp trớc khi đa công nhân mới đợc đào tạo tiếp tục vào làm việc.
*Biện pháp giáo dục:
Giáo dục là một biện pháp tác động vào mặt tinh thần ngời lao động nên giáo dục có giữ vai trò quan trọng. Nó tạo ra một thế hệ con ngời mới từ đó nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, công ty nên thờng xuyên giáo dục chủ trơng chính sách phát triển công ty, giáo dục ý thức lao động, tôn trọng kỷ luật trong lao động, xây dựng tác phong làm việc công nghiệp, tinh thần làm việc khẩn trơng ở từng bộ phận có con ngời làm việc.
Để làm tốt đợc những việc trên theo em cán bộ công ty nên xây dựng nhóm chất lợng. Đây là biện pháp để mọi ngời cùng tham gia kiểm tra, kiểm soát chất l- ợng nhằm nâng cao chất lợng của sản phẩm.
Nhóm chất lợng này bao gồm từ 3-15 ngời, nét đặc trng nhất của nhóm là sự tập trung tinh thần tự nguyện tự quản trên cùng một nơi làm việc. Đợc sự cam kết đúng đắn của ban lãnh đạo tạo môi trờng hoạt động chắc chán sẽ tạo ra đợc những nhân tố tích cực trong việc giám sát lẫn nhau trong quá trình sản xuất đồng nghĩa với nâng cao chất lợng sản phẩm.
Ngoài ra, công ty cần bồi dỡng nâng cao tay nghề cho ngời lao động để thực hiện tốt điều này và để mục tiêu đề ra đợc hoà thành, công ty cần sử dụng đến đòn bẩy kinh tế. Đây là một trong những biện pháp kích thích ngời lao động hăng say làm việc, phát huy tính chủ động sáng tạo trong sản xuất. Đặc biệt là với sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải tiến chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cho cong ty cụ thể nh sau:
- Mỗi ngời lao động làm việc tốt công việc đợc giao, nếu lần đầu tiên thì biểu dơng trong toàn thể phòng làm việc.
- Đi có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tuỳ theo mức độ khả thi công ty có thể th- ởng bằng tiền cuối tháng để lấy cùng tiền hởng hay tăng hệ số bậc lơng và tuyên d- ơng ngời này trong các buổi họp toàn công ty.
- Ai phát hiện ra lỗi và tìm ra nguyên nhân, đặc biệt là có cách khắc phục sẽ đợc thởng 30.000đ/lỗi.
+ Chế độ phạt
-Nếu nh có sai phạm lần đầu ở mức độ gây thiệt hại cho công ty dới 100.000đ thì cán bộ phụ trách gặp trực tiếp nhắc nhở và yêu cầu đọc lại và hiểu nội quy quy trình làm việc sau đó mới tiếp tục cho đi làm việc.
-Nếu là tái phạm lần hai vẫn lỗi nh lần 1 sẽ phạt tiền 30.000đ trừ vào tiền l- ơng cuối tháng thực lĩnh.
- Và nếu tái phạm lần 3 cán bộ phụ trách sẽ chuyển ngời công nhân đó sang làm việc ở bộ phận káhc và yêu cầu của công việc có tính chất đơn giản hơn.
Thởng, phạt là hai mặt của một vấn đề, một mặt kích thích và khuyến khích ngời lao động làm việc say mê, sáng tạo hơn để tạo ra sản phẩm có chất lợng tốt hơn.