Chất lợng nguyên vật liệu tác động đến chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chất lượng Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn (Trang 26)

3. Phân tích một số nhân tố tác động đến chất lợng sản phẩm của công ty

3.3.Chất lợng nguyên vật liệu tác động đến chất lợng sản phẩm

Lựa chọn nguyên vật liệu là khâu quan trọng, u tiên sử dụng vùng nguyên vật liệu sẽ mang lại giá cả cạnh tranh. Bài toán nguyên liệu cộng với chi phí vận chuyển sẽ tỷ lệ thuận với giá thành sản phẩm. Sản phẩm tốt mà giá thành hạ cũng là chìa khoá tốt để giải quyết bài toán đào tạo nhân lực.

Khi cơ cấu nguyên vật liệu trong sản phẩm càng đơn giản bao nhiêu sẽ giảm mức độ phức tạp trong cơ cấu thành phấn sản phẩm và tiết kiện thời gian khi sản xuất bấy nhiêu. Đó cũng chính là tiết kiệm thời gian làm việc của máy móc thiết bị, góp phần hạ giá thành sản phẩm.

Chi phí trực tiếp = Định mức tiêu dùng chi phí trực tiếp * Giá chi phí trực tiếp (đơn giá) Đơn giá mà tăng thì chi phí trực tiếp cũng tăng làm cho giá thành đơn vị sản phẩm tăng, tăng giá bán.

Sản phẩm sản xuất ra đợc tạo bởi nhiều chủng loại nguyên vật liệu sẽ mang lại tính phức tạp trong khi sản xuất, phát sinh nhiều chi phí hơn là sản phẩm đợc sản xuất ra có kết cấu chủng loại đơn giản. Do vậy cơ cấu, chủng loại, giá cả, tính chất lý hoá của nguyên vật liệu ảnh hởng đến chất lợng và giá thành sản phẩm.

Nguyên vật liệu xuất dùng trong đơn vị bao gồm: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và một số loại nhiên liệu…

Nguyên vật liệu chính đợc sử dụng để sản xuất vỏ bao là nhựa H730, nhựa này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số nguyên vật liệu dùng trong quá trình sản xuất sản phẩm (khoảng 80%). Nguyên vật liệu phụ nh phụ gia Taicall, chỉ may, mực in, giấy nẹp, loại này chiếm tỷ trọng không lớn nhng lại không thể thiếu đợc trong việc tạo ra sản phẩm. Bên cạnh đó Công ty còn sử dụng nhiên liệu có nguồn cung ứng từ bên ngoài theo các hợp đồng ký kết và nguồn nhập này rất đa dạng và phong phú. Tất cả nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu đều phải dựa trên những nhiệm vụ cụ thể, phải có định mức tiêu hao do phòng kế hoạch vật t xuất nhập khẩu lập ra dựa trên kế hoạch sản xuất trong từng thời kỳ ở mỗi phân xởng.

Bảng 10: Danh mục NVL đầu vào năm 2003

Stt Tên nguyên vật liệu Đơn vị Nguồn cung ứng Số lợng

01 Giấy Krap Tấn Đài Loan 730

02 Nhựa PHơNG PHáP Tấn Hàn Quốc 335, 1

03 Nhựa tráng PP- L270 Tấn Hàn Quốc 283, 065

04 Nhựa taicall Tấn Việt Nam 17, 675

05 Nhựa dán Lít Nhật Bản 14.000

06 Mực in Lít Trung Quốc 14.000

07 Chỉ may Cuộn Việt Nam 26.600

08 Nẹp 2 đầu triệu chiếc Việt Nam 70

09 Giấy Segheza Cuộn Nga 200

10 Giấy Cuộn Nga 250

11 Giấy Pura Cuộn Inđônêsia 173

12 Giấy OJI Cuộn Nhật Bản 100

13 Nhiên liệu , năng lợng

14 Điện năng KW Việt Nam 46.652

15 Dầu bôi trơn Lít Việt Nam 28.000

Nguồn: Phòng kế hoạch vật t xuất nhập khẩu

Nh vậy ta thấy, nguyên vật liệu dùng để sản xuất có đợc là nguồn cung từ trong nớc và nhập khẩu từ các nớc khác nhau. Nếu lợng nguyên vật liệu nhập khẩu chiếm phần lớn thì sẽ làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành sản phẩm và vì thế vẫn giữ nguyên đợc chất lợng sản phẩm mà sản phẩm làm ra vẫn có sức cạnh tranh cao trên thị trờng lãnh đạo Công ty luôn tìm kiếm những nguồn hàng có xuất sứ ở bản địa thay thế dần lợng hàng nhập khẩu để giảm đáng kể chi phí sản xuất tăng lợi nhuận góp phần làm tăng thu nhập của ngời lao động.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chất lượng Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn (Trang 26)