Điều kiện nuôi dưỡng chăm sócẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản của lợn nái rừng, meishan và f1 (rừng x meishan) nuôi tại tam điệp, ninh bình (Trang 45)

- Nái và ựực ựược chọn lọc, ghép phối tránh bị cận huyết. - Phương thức phối giống là cho nhẩy trực tiếp.

- Các loại lợn ựược chăm sóc theo quy trình kỹ thuật bán chăn thả: + Lợn ựực giống nuôi nhốt riêng: khi cần phối thì cho giao phối theo lịch ghép phối ựể tránh cận huyết.

+ Lợn mẹ trước khi ựẻ 1 tháng ựược nuôi nhốt, nuôi nhốt cả quá trình nuôi con;

+ Lợn con ựược cai sữa tại thời ựiểm 28 ngày tuổi, ựực ựược thiến lúc 10 ngày tuổị

+ Lợn sau cai sữa nuôi nhốt ựến 60 ngày tuổi, ựược nuôi chăn thả. + Tất cả lợn nuôi chăn thả, ựêm có chuồng tập hợp cho lợn ngủ. - Thực hiện quy trình phòng bệnh, nội quy thú y theo quy ựịnh và theo lịch.

- Lợn thắ nghiệm ựược nuôi theo phương thức bán chăn thả, chuồng trại ựảm bảo yêu cầu thiết kế kỹ thuật, diện tắch theo quy ựịnh.

- Khẩu phần thức ăn hỗn hợp: tùy thuộc và phế phụ phẩm nông nghiệp theo mùa vụ của ựịa phương ựể phối trộn thức ăn hỗn hợp phù hợp: cùi ngô ngọt, khoai lang, sắn, cây chuối, cây cỏ tự nhiên, Ầ..

- Bảng thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn tinh cho các loại lợn:

Loại thức ăn tinh Thành phần giá trị dinh dưỡng

CP (%) ME (Kcal) Ca (%) P (%) Lysin (%) Met/Cyst (%)

TĂ cho lợn tập ăn 22,0 3350 0,95 0,75 1,15 0,70

TĂ lợn sau cai sữa 20,0 3250 0,85 0,65 1,00 0,65

TĂ cho lợn choai 18,0 3150 0,80 0,60 0,90 0,65

TĂ lợn nái sau cai sữa 14,0 2950 0,75 0,55 0,70 0,50

TĂ lợn nái chửa 14,0 2950 0,70 0,50 0,60 0,40

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 - Bảng phương thức nuôi và mức ăn/ngày cho từng ựối tượng lợn:

đối tượng

Giai ựoạn Phương thức nuôi Thức ăn tinh Bổ sung thức ăn tự phối trộn Lợn nái chửa 1 - 42 ngày 42- 84 ngày 85- 110 ngày 111-112 ngày 113 Ngày cắn ổ ựẻ Nuôi nhốt Nuôi chăn thả Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt 0,5 - 0,8 0,6 - 1,0 0,8- 1,0 0,8 0,5 0,5 hoặc 0 Thức ăn phối trộn Thức ăn phối trộn Thức ăn phối trộn Lợn nái nuôi con Ngày 01 sau ựẻ Ngày 02 sau ựẻ Ngày 03 sau ựẻ Ngày 04 sau ựẻ Ngày 05 - 10 sau ựẻ Ngày 11 sau ựẻ ựến cai sữa Ngày cai sữa

Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi chăn thả 0,5 0,8 1,2 1,5 1,0+(số con x0,2kg/con) 1,0+(số con x0,2kg/con) Không cho ăn Thức ăn phối trộn Thức ăn phối trộn Lợn con theo mẹ Lúc tập ăn (10 ngày tuổi) ựến cai sữa Ngày cai sữa

Lúc tập ăn (10 ngày tuổi) ựến cai sữa Ngày cai sữa

Tự do Giảm 1/2 lượng TĂ Lợn con sau cai sữa ựến xuất bán (270 Ờ 360 ngày)

Sau cai sữa ựến 60 ngày tuổi Từ 60 ngày ựến 80 ngày tuổi Từ 80 ngày ựến 180 ngày tuổi Từ 180 ngày ựến xuất bán Nuôi nhốt Nuôi bán chăn thả Nuôi chăn thả Tự do 0,3 kg/con/ngày 0,3 kg/con/ngày Thức ăn phối trộn Thức ăn phối trộn Thức ăn phối trộn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 - Chú ý: Phải căn cứ cụ thể vào nhu cầu, thể trạng và khả năng sản xuất của 3 nhóm lợn Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng ựể ựiều chắnh khẩu phần thức ăn tinh và thức ăn tự phối trộn cho phù hợp với nhu cầu của từng giống lợn và ựối tượng lợn khác nhaụ

2.4.3. Theo dõi các tắnh trạng năng suất sinh sảncủa lợn nái

Thu thập các số liệu năng suất sinh sản của lợn nái mà cơ sở theo dõi ghi chép từ năm 2011, bao gồm:

1. Tuổi phối giống lần ựầu (ngày) 2. Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày)

3. Thời gian mang thai (ngày) 4. Số con sơ sinh sống (con) 5. Số con ựể lại nuôi/ ổ (con) 6. Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 7. Khối lượng sơ sinh/con (kg) 8. Thời gian cai sữa (ngày) 9. Số con cai sữa/ổ (con) 10. Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 11. Khối lượng cai sữa/con (kg) 12. Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%)

13. Thời gian phối giống có chửa sau cai sữa (ngày) 14. Khoảng cách lứa ựẻ (ngày)

15. Số con/ổ lúc 60 ngày tuổi 16. Khối lượng/ổ lúc 60 ngày tuổi 17. Khối lượng/con lúc 60 ngày tuổi

Cách theo dõi các chỉ tiêu trên:

- Với các chỉ tiêu số lượng: đếm số lượng lợn con sơ sinh sống, số con ựể nuôi và số con cai sữa ở từng thời ựiểm cần theo dõị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 - Với các chỉ tiêu khối lượng: Cân xác ựịnh khối lượng lợn con ở các thời ựiểm cân theo dõi bằng một loại cân thống nhất ở tất cả các lần cân.

- Số con sơ sinh sống/ổ (con): là tổng số con ựẻ ra còn sống trong vòng 24 giờ kể từ khi lợn nái ựẻ xong con cuối cùng của lứa ựẻ ựó.

- Khối lượng sơ sinh/ổ (kg): là tổng khối lượng của lợn con còn sống trong vòng 24 giờ kể từ khi lợn nái ựẻ xong con cuối cùng của lứa ựẻ ựó (lợn con sơ sinh ựược cân trước khi bú).

- Số con ựể nuôi/ổ (con): là số con sơ sinh sống do chắnh lợn nái ựẻ ra ựể lại nuôi/lứa (không tắnh con ghép)

- Số con cai sữa/ổ: là tổng số lợn con còn sống ựến lúc tách mẹ nuôi riêng của từng lứa ựẻ.

- Khối lượng cai sữa/ổ (kg): là tổng khối lượng của lợn con ở thời ựiểm cai sữạ

Khối lượng cai sữa/con (kg) = Khối lượng lợn cai sữa/ổ Số lợn con cai sữa/ổ

- Số con 60 ngày tuổi/ổ: là số con còn sống ựến 60 ngày tuổị

- Khối lượng 60 ngày tuổi/ổ: cân khối lượng toàn ổ lợn con vào lúc 60 ngày tuổị

2.4.4.Phương pháp xử lý số liệu

- Tắnh toán các tham số thống kê (giá trị trung bình, ựộ lệch tiêu chuẩn, tối ựa, tối thiểu) bằng phần mềm Excel 2007 ựối với các chỉ tiêu năng suất sinh sản

- So sánh 3 giá trị trung bình bằng phân tắch phương sai 1 yếu tố, kiểm ựịnh thống kê theo Tukey với phần mềm Minitab 16.

Việc xử lý số liệu ựược thực hiện tại Bộ môn Di truyền - Giống, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. đặc ựiểm sinh lý của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng

Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh lý của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng một cách khoa học sẽ giúp ắch trong việc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao năng suất. Kết quả ựặc ựiểm sinh lý của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng nuôi tại Tam điệp ựược trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. đặc ựiểm sinh lý của 3 nhóm lợn nái

Chỉ tiêu Loại nái n Mean SE Cv (%)

Tuổi phối giống lần ựầu (ngày) Meishan 8 144,25c 4,02 7,88 R x MS 28 158,39b 2,02 6,75 Rừng 8 228,50a 3,57 4,42 Tuổi ựẻ lần ựầu (ngày) Meishan 8 265,88b 8,23 8,76 R x MS 28 283,93b 3,58 6,68 Rừng 8 358,63a 4,55 3,59 Khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ (ngày) Meishan 24 149,42b 1,16 3,80 R x MS 79 153,23ab 1,06 6,12 Rừng 24 157,54a 2,02 6,28

Thời gian phối giống có chửa sau cai sữa (ngày)

Meishan 24 7,46c 0,95 62,64

R x MS 78 11,35b 0,72 56,24

Rừng 24 15,92a 1,51 46,61

Thời gian mang thai (ngày)

Meishan 32 113,47b 0,18 0,89

MS x R 108 115,19a 0,15 1,33

Rừng 32 115,72a 0,34 1,66

Ghi chú: n: số lứa ựẻ. Các giá trị trung bình của cùng một chỉ tiêu mang các chữ a, b, c khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

- Tuổi phối giống lần ựầu

Tuổi phối giống lần ựầu nói lên tuổi thành thục về tắnh, thể vóc ựảm bảo về khối lượng của lợn nái khi tham gia phối giống. Nó cho biết thời gian phối giống lần ựầu thắch hợp, nhằm mục ựắch khai thác năng suất sinh sản của con nái ựạt tối ưụ

Tuổi phối giống lần ựầu phụ thuộc nhiều vào giống, thức ăn, ựiều kiện ngoại cảnh. Tùy theo từng giống, ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng... khác nhau mà tuổi ựộng dục khác nhaụ Thường tuổi phối giống lần ựầu tương ứng với chu kỳ ựộng dục thứ 2 hoặc thứ 3.

Tuổi phối giống lần ựầu của lợn cái Meishan (144,25 ngày) sớm nhất, tiếp ựến là lợn cái F1(Rừng x Meishan) (158,39 ngày), lợn Rừng có tuổi phối giống lần ựầu là muộn nhất (228,50 ngày), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy, lợn Rừng có tuổi phối giống lần ựầu chậm hơn lợn Meishan là 84,25 ngày và lợn F1(Rừng x Meishan) là 70,11 ngày, lợn F1(Rừng x Meishan) chỉ chậm hơn so với lợn Meishan là 14,14 ngàỵ Lợn cái Meishan thuộc nhóm giống Ộdòng mẹỢ nên có khả năng phát dục và tuổi phối giống lần ựầu sớm hơn so với nhóm giống Ộnguyên sảnỢ như lợn rừng và con lai F1(Rừng x Meishan).

- Tuổi ựẻ lứa ựầu

Tuổi ựẻ lứa ựầu có quan hệ mật thiết với tuổi ựộng dục lần ựầu, tuổi phối giống lần ựầụ Tỉ lệ phối giống có chửa lứa ựầu và thời gian mang thai thường ổn ựịnh, do vậy tuổi ựẻ lứa ựầu ựược quyết ựịnh bởi tuổi phối giống lần ựầụ

Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng lần lượt là 265,88; 283,93và 358,63 ngàỵ Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái Rừng chậm hơn rõ rệt so với lợn nái Meishan và nái F1(Rừng x Meishan), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Nhưng so sánh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 giữa lợn Meishan và F1(Rừng x Meishan) thì sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả nghiên cứu này thấp hơn kết quả nghiên cứu ở một số giống lợn bản ựịa của các tác giả khác, như: Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng (2009) cho biết lợn Bản nuôi tại tỉnh Hoà Bình có tuổi ựẻ lứa ựầu là 388,96 ngày (13 tháng tuổi). Tuổi ựẻ lứa ựầu ựối với lợn Sóc là 10 - 15 tháng (Lê Thị Biên và cs., 2006); lợn Táp Ná là 365 ngày và lợn Cỏ là 300 ngày (Nguyễn Thiện và cs., 2005); lợn Mường Khương có tuổi ựẻ lứa ựầu là 11 tháng tuổi (Lê đình Cường và cs., 2004); lợn Móng Cái tuổi ựẻ lứa ựầu là 467,40 ngày (Nguyễn Văn Thiện và đinh Hồng Luận, 1994).Tuổi ựẻ lứa ựầu thấp hơn là do yếu tố giống di truyền và các yếu tố ngoại cảnh.

- Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ

Khoảng thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào 3 yếu tố: thời gian mang thai, thời gian nuôi con và thời gian ựộng dục trở lại sau cai sữạ Chỉ tiêu này ảnh hưởng ựến số lứa ựẻ/nái/năm. Muốn tăng số lứa ựẻ/nái/năm cần phải rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa ựẻ.

Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng là 149,42; 153,23 và 157,54 ngày, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả nghiên cứu này thấp hơn so với công bố về lợn 14 vú nuôi tại Mường Lay là 238,08 ngày (Trịnh Phú Ngọc và cs., 2009), của lợn Mẹo nuôi tại huyện Phù Yên tỉnh Sơn La có khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ là 234,54 ngày (Trần Thanh Vân và đinh Thu Hà, 2005), của lợn Yorshire là 179,04 ngày; 183,58 ngày (đặng Vũ Bình, 1999; 2001). điều này cho thấy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về thức ăn, chuồng trại, quy trình quản lý chăm sóc nuôi dưỡng của trang trại ựã làm giảm khoảng cách giữa hai lứa ựẻ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50

- Thời gian phối giống có chửa sau cai sữa

Là khoảng thời gian con nái nghỉ ngơi sau một chu kỳ sinh sản ựể phục hồi lại cơ quan sinh sản cũng như tắch luỹ vật chất ựể tiếp tục bước vào chu kỳ sinh sản tiếp theọ đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất sinh sản của lợn náị Nếu thời gian chờ phối càng ngắn thì khoảng cách giữa hai lứa ựẻ càng ngắn dẫn ựến số lứa ựẻ/nái/năm tăng và năng suất sinh sản cao hơn.

Thời gian phối giống có chửa sau cai sữa của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng lần lượt là 7,46; 11,35 và 15,92 ngàỵ Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05), nhưng muộn hơn so với công bố của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) trên lợn nái lai (Landrace x Yorkshire) (6,20 ngày).

- Thời gian mang thai

Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc ựịnh ra thời kỳ nuôi dưỡng chăm sóc lợn nái chửa cho phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của bào thai nhằm thu ựược kết quả cao khi sinh sản.

Thời gian mang thai của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng lần lượt là 113,47; 115,19 và 115,72 ngàỵ Lợn Meishan có thời gian mang thai ngắn hơn so với lợn F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng xấp xỉ 2 ngày là do lợn Meishan có số con trong bào thai nhiều hơn nên kắch thắch sinh lý ựẻ sớm hơn. Thời gian mang thai của lợn nái Meishan trong nghiên cứu này, cao hơn kết quả công bố của Trịnh Hồng Sơn và cs. (2012): thời gian mang thai là 112,09 ngàỵ

4.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng

Việc nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng nhằm tìm ra các biện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 pháp kỹ thuật ựể nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng phù hợp với trình ựộ, ựiều kiện kinh tế, ựất ựai của người chăn nuôị

Khả năng sinh sản của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng ựược ựánh giá bằng nhiều chỉ tiêu khác nhaụ Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về số con/ổ của lợn nái Meishan, F1(Rừng x Meishan) và lợn Rừng ựược trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Số con trong ổ của 3 nhóm lợn nái

Chỉ tiêu Loại nái n Mean SE Cv (%)

Số con sơ sinh sống/ổ (con) Meishan 32 15,19a 0,85 31,53 R x MS 100 10,77b 0,24 22,66 Rừng 32 7,28c 0,42 32,95 Số con ựể nuôi/ổ (con) Meishan 32 13,69a 0,64 26,27 R x MS 100 10,32b 0,25 24,40 Rừng 30 7,47c 0,27 19,81

Số con cai sữa/ổ (con) Meishan 32 12,88a 0,64 28,23 R x MS 100 9,58b 0,29 29,83 Rừng 30 6,63c 0,23 19,19 Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) Meishan 32 91,94 3,25 19,98 R x MS 96 92,23 1,81 19,22 Rừng 30 89,60 1,80 11,01 Số con 60 ngày tuổi/ổ (con) Meishan 8 13,00a 0,50 10,88 R x MS 57 10,14b 0,15 11,40 Rừng 14 6,86c 0,33 17,96

Ghi chú: n: số lứa ựẻ. Các giá trị trung bình của cùng một chỉ tiêu mang các chữ a, b, c khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 -Số con sơ sinh sống/ổ

đây là chỉ tiêu ựánh giá số trứng rụng ựược thụ thai và sự phát triển của bào thai, kỹ thuật và phương thức phối giống. Số con sơ sinh sống/ổ cao nhất ở lợn Meishan là 15,19 con/ổ, tiếp ựến lợn F1(Rừng x Meishan) là 10,77 con/ổ và thấp nhất ở lợn Rừng là 7,28 con/ổ, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ có sự biến ựộng lớn (từ 22,66 - 32,95 con/ổ), lợn Rừng và lợn Meishan có sự biến ựộng lớn hơn con lai của chúng.

Kết quả về chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ của chúng tôi về lợn Meishan cao hơn công bố của Nguyễn Văn Thiện (2006) nghiên cứu trên lợn Meishan thuần là 13,2 con; Trịnh Hồng Sơn và cs. (2012) công bố kết quả bước ựầu nuôi giống lợn Meishan tại Việt Nam có số con sơ sinh sống/ổ là 8,83 con/ổ. Sở dĩ các nghiên cứu về lợn Meishan ban ựầu thấp là do lợn nái Meishan lần ựầu tiên có mặt tại Việt Nam ựang trong giai ựoạn

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản của lợn nái rừng, meishan và f1 (rừng x meishan) nuôi tại tam điệp, ninh bình (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)