Tình hình nghiên cứu ngoài nướcẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản của lợn nái rừng, meishan và f1 (rừng x meishan) nuôi tại tam điệp, ninh bình (Trang 38)

Trong những năm gần ựây việc phát triển chăn nuôi lợn Rừng, lợn Rừng lai của một số nước như: Lào, Thái Lan, Trung Quốc... công tác lai tạo cũng như thuần dưỡng lợn Rừng mang tắnh chất ựịa phương của mỗi nước và mang lại hiệu quả thiết thực cho người chăn nuôi, tuy nhiên mỗi nước phát triển theo cách ựi khác nhau

Tại Thái Lan phát triển chăn nuôi lợn Rừng và con lai với lợn ựịa phương phát triển mạnh cách ựây vài chục năm, chủ yếu nuôi ở vùng ựồi, núi, bằng con ựường tự phát của một số người dân ở tỉnh Nakhorn Prathom trên cơ sở lợn Rừng phối với lợn bản ựịa tạo ra giống lợn Rừng lai của vùng ựó. đến nay Thái Lan ựã có ựàn lợn Rừng và Rừng lai lên ựến hàng chục ngàn con ựược nuôi dưới các tán Rừng hoặc vùng ven Rừng tự nhiên, Rừng trồng các loại thức ăn có tại ựịa phương ựó với quy mô trang trại từ 20 - 1000 con mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôị

Pháp là một nước nuôi khá nhiều lợn Rừng, có ựến 800 trại (năm 2005). Ngay trong tự nhiên số này rất lớn, năm 2004 - 2006 ước tắnh có 415.000 con và năm 2007 - 2008 ựã tăng lên 522.000 con .

Nước Anh nuôi lợn Rừng theo kiểu chăn nuôi hữu cơ (Organic farming). Tại nước này có hai kiểu ựược ứng dụng: ựó là quảng canh (thả tự do) và thâm canh. Kiểu ựầu tư ựược ưa chuộng hơn vì ựảm bảo ựược yêu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37 cầu về quyền ựộng vật và thịt lợn sản xuất ra cũng có vị thơm ngon hơn.

Tại Mỹ, có hình thức là lai lợn Rừng với lợn nhà và nuôi thả trong các vườn quốc gia ựể phục vụ săn bắt. Loại lợn này cũng ựược mổ thịt và xuất bán.

Tại Trung Quốc, trong những năm qua chăn nuôi lợn Rừng, lợn Rừng lai với lợn bản ựịa phương như: lợn Hương, lợn Meishan... thành những ựàn lợn hàng nghìn con ựược nuôi dưới tán ựồi Rừng (nhiều trang trại quy mô từ 30 - 500 nái) ựã trở thành một loại thực phẩm ựặc sản của người Trung Quốc.

Giống lợn Meishan của Trung Quốc ựã ựược nhiều nước có nền chăn nuôi lợn tiên tiến như: Anh, Pháp, Mỹ... nhập và sử dụng làm nguyên liệu ựể lai giống tạo ra các dòng lợn có năng suất sinh sản caọ Trong chương trình hợp tác quốc tế nhằm nỗ lực bảo tồn nguồn gen ựộng vật quý hiếm, ngày 27/71989, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cùng 2 trường ựại học trong nước ựã nhập khẩu tổng cộng 144 cá thể lợn Meishan ựể nghiên cứu lai tạọ Trước ựó giống lợn này cũng ựã ựược du nhập vào Anh, Pháp, Hà Lan phục vụ mục ựắch nghiên cứu bảo tồn lai tạo với giống lợn Large White của Anh. Các nhà khoa học Pháp cho rằng: khả năng ựẻ nhiều con của lợn Meishan chủ yếu là do tỷ lệ phôi sống caọ Tuy nhiên các nhà khoa học Anh lại cho rằng: khả năng ựẻ nhiều con của lợn Meishan vừa do số lượng trứng chắn rụng nhiều vừa do tỷ lệ phôi sống caọ Cho ựến nay các nhà khoa học cũng chưa nghiên cứu chắnh xác ựược khả năng ựẻ nhiều con của lợn Meishan là do một gen ựặc hiệu nào gây rạ Nhưng gần ựây các nhà khoa học cho rằng: ựể cải tiến di truyền còn lại của lợn Meishan có thể ựi theo hai hướng.

- Chọn lọc thuần chủng lợn Meishan theo hướng nâng cao tỷ lệ nạc và chất lượng thân thịt (vì hệ số di truyền của tỷ lệ nạc và chất lượng thân thịt cao, hơn nữa mức ựộ biến dị của hai tắnh trạng này còn lớn). Tuy nhiên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38 việc xác ựịnh tỷ lệ nạc qua ựộ dày mỡ lưng ựối với lợn Meishan, không ựược chắnh xác lắm vì tỷ lệ mỡ ở lợn này nhiều, ựồng thời giá trị thân thịt của lợn Meishan thuần là thấp.

- Cho lai giữa lợn châu Âu với lợn Meishan, sau ựó tiến hành chọn lọc các dòng tổng hợp cả tắnh trạng sinh sản và cho thịt (có thể sử dụng cả các gen tắn hiệu).

Lợn Meishan ựược ựặc biệt quan tâm vì có tắnh trạng số con sơ sinh /lứa ựẻ cao, ựã có những công trình nghiên cứu về gen trên lợn Meishan, những phát hiện của Haley và cs (1995) về mối liên hệ giữa các gene ựến khả năng sinh sản. Các kết quả nghiên cứu này ựã phát hiện ra lợn nái Meishan có tắnh trạng số con sơ sinh/lứa ựẻ cao là do có tỷ lệ phôi sống caọ

1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Trong những năm gần ựây việc nhân giống, nuôi lợn Rừng, lợn Rừng lai có chiều hướng phát triển mạnh ở nhiều vùng trong cả nước nhất là những vùng ựồi, núi, vùng caọ Lợn này ựược nhiều người chăn nuôi ưa chuộng và nó ựã thành con vật nuôi mang lại thu nhập ựáng kể cho người dân vùng caọ Nó ựã cung cấp ựược một phần nhu cầu thực phẩm sạch, có nguồn gốc tự nhiên cho xã hội, ựặc biệt là các thành phố lớn. Việc nhập nuôi lợn Rừng, lợn Rừng lai ở các tỉnh có nguồn gốc từ Thái Lan, Trung Quốc bằng nhiều con ựường khác nhau và nhân rộng ở một số khu vực ựặc biệt là khu vực quanh thành phố Hồ Chắ Minh, ở miền Bắc một số tỉnh ựã nuôi và phát triển lợn Rừng, lợn Rừng lai với lợn ựịa phương như lợn Mường và lợn Mán vùng Hòa Bình, Tuyên Quang, Lào Cai, Thanh Hóa, Sơn Lạ.. lợn Nắt ở vùng cao của tỉnh Nghệ An... Trên cơ sở lợn ựịa phương ựược nuôi thả rông và cho tạp giao với lợn Rừng ựể tạo con lợn ỘlửngỢ ở hầu hết các tỉnh miền núi phắa Bắc. Hiện nay một số cơ sở vùng ven ựô

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39 trong ựó có thành phố Hà Nội là một trong những ựịa phương nuôi khá thành công lợn Rừng, lợn Rừng laị đối với con lai: nhiều ựịa phương ựã dùng lợn ựực Rừng ựể lai với lợn ựịa phương tạo ra con lợn lửng và ựã nâng giá trị thương phẩm lên 1,5 - 2,0 lần so với lợn ựịa phương. Người dân tộc Thái có tập quán lâu ựời dùng con ựực phối với mẹ của chúng ựể làm giống, vì vậy tỷ lệ thụ thai kém, hay chết lưu, tỷ lệ nuôi sống, năng suất thịt thấp. Tuy nhiên lợn Rừng, lợn Rừng lai chịu ựựng tốt với ựiều kiện, hoàn cảnh nông hộ nghèo, không ựỏi hỏi thức ăn dinh dưỡng cao, chi phắ ựầu tư thấp, ắt bệnh tật và thịt thơm ngon phù hợp thị hiếu người Việt Nam.

Phương thức, kỹ thuật chăn nuôi lợn bản ựịa, lợn Rừng, lợn Rừng lai là vấn ựề khá mới mẻ ựối với nhiều cơ sở chăn nuôi quy mô trang trại và nuôi nông hộ nhỏ. Trong khi ựó nhiều người muốn phát triển chăn nuôi ựể cung cấp giống và thịt cho nhu cầu tiêu thụ rất lớn của thị trường nội ựịạ Khi mà nền chăn nuôi công nghiệp vẫn còn bệnh dịch tai xanh, dịch lở mồm long móng và vấn ựề an toàn thực phẩm liên quan ựến chất tạo nạc... ở nhiều nơi, nhiều tỉnh thành ựã xảy ra làm thiệt hại ựáng kể cho người chăn nuôi, thì việc chăn nuôi lợn Rừng, lợn Rừng lai theo kiểu bán hoang dã lại là phương thức chăn nuôi an toàn cho người nghèo và sản phẩm thịt sạch cho người tiêu dùng. Theo như nhận xét chung của nhiều người chăn nuôi: ỘLợn ựẻ nhiều, ắt bệnh, dễ nuôi, ựầu tư ắt nhưng hiệu quả caoỢ.

Lê đình Phùng và Hà Thị Nguyệt (2011) tạiTrường đại học Nông Lâm đại học Huế ựã nghiên cứu ựặc ựiểm ngoại hình, tập tắnh sinh hoạt, khả năng và tập tắnh sinh sản của heo Rừng Thái Lan nhập nội nuôi ở miền Trung Việt Nam.

Năm 2007 - 2010 ựề tài cấp Bộ thuộc Bộ Nông và Phát triển nông thôn ựã thành công trong nghiên cứu, nhân thuần giống lợn Rừng Việt Nam, lợn Rừng Thái Lan và con lai giữa chúng (Võ Văn Sự và Tăng Xuân

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40 Lưu). Kết quả là lợn Rừng nuôi trong ựiều kiện bán hoang dã sinh sản tốt: mỗi năm ựẻ bình quân 2,0 - 2,2 lứa/năm và bình quân lứa 1 là 5,5 con, lứa 2: 6,5 con và từ lứa 3 trở lên bình quan 7,4 con/lứạ Lợn sinh trưởng phát triển bình thường, ắt bệnh tật và dễ nuôi, khả năng cho thịt cao: tỉ lệ móc hàm ựạt trên 87%. đối với con lai là giữa lợn Rừng và lợn bản cho khả năng tăng khối lượng tốt và chất lượng thịt cao, giá bán cao hơn so với lợn bản thuần. Thức ăn ưa thắch của chúng là các loại cỏ: cỏ voi, cỏ ựồng, cỏ trồng... ựây là một lợi thế tại các ựịa phương trong cả nước nhất là vùng núi

Nguyễn Ngọc Phục và cs. (2003, 2006) cho biết các tổ hợp lợn lai có máu Meishan ựều cho năng suất sinh sản cao và ổn ựịnh trong ựiều kiện ựịa phương. Trịnh Hồng sơn và cs. (2012) nghiên cứu lợn Meishan trên 41 con cái và 18 con ựực, kết quả cho thấy bước ựầu giống lợn Meishan ựã thắch nghi tại Việt Nam, những tháng ựầu tiên lợn có khối lượng nhỏ nhập về có khả năng thắch nghi và tăng khối lượng tốt hơn lợn nhập về có khối lượng caọ đợt 1 nhập về lợn cái khối lượng trung bình 26,31 kg/con nhưng tháng thứ nhất tăng 4,04 kg, tháng thứ 2 tăng 6,04 kg; lợn ựực khối lượng 18,64 kg/con nhưng tháng thứ nhất tăng 5,06 kg, tháng thứ hai tăng 5,55 kg. đợt 2 nhập về lợn cái khối lượng trung bình 9,60 kg/con, tháng thứ nhất tăng 6,49 kg, tháng thứ hai tăng 10,05 kg; ựối với lợn ựực có khối lượng nhập về trung bình 6,45 kg/con, tháng thứ nhất tăng 6,37 kg, tháng thứ hai tăng 9,37 kg.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

CHƯƠNG II

đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. đối tượng nghiên cứu

- đối tượng nghiên cứu là các loại lợn nái: Rừng, Meishan và F1(Rừng x Meishan).

- Vật liệu dùng trong nghiên cứu bao gồm:

+ Lợn Rừng (Việt Nam): 8 con cái và 4 con ựực. + Lợn Meishan: 8 con cái và 4 con ựực.

+ Lợn nái lai F1(Rừng x Meishan): 32 náị

2.2. địa ựiểm, thời gian nghiên cứu

- đề tài ựược thực hiện tại Chi nhánh Trung tâm nghiên cứu và phát triển giống con nuôi, cây trồng Ninh Bình - Công ty TNHH một thành viên Hưng Tuyến, thị xã Tam điệp - tỉnh Ninh Bình.

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2013 ựến tháng 06 năm 2014

2.3. Nội dung nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Rừng (Việt Nam). - đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Meishan.

- đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái là con lai giữa lợn ựực rừng và nái Meishan.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Bố trắ ghép ựôi cho giống thuần và con lai

2.4.1.1. Ghép ựôi giao phối cho lợn Rừng (thuần)

- Trên cơ sở sở dữ liệu về nguồn gốc và thực trạng ựàn lợn của ựàn rừng, lựa chọn 8 con cái và 4 con ựực thuộc 4 nhóm gia ựình khác nhau sao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 cho giao phối tránh ựược cận huyết, mối nhóm gia ựình gồm 2 cái và 1 ựực (R1, R2, R3, R4).

- Sơ ựồ ghép ựôi giao phối: ♂ R1 x ♀ R2 ♂, ♀ R12 ♂ R2 x ♀ R3 ♂, ♀ R23 ♂R3 x ♀ R4 ♂, ♀ R34 ♂ R4 x ♀ R1 ♂, ♀ R41

2.4.1.2. Ghép ựôi giao phối cho lợn ựực Rừng với nái Meishan

- Trên cơ sở thực tế có 8 lợn cái Meishan, chia thành 4 nhóm (M1, M2, M3, M4), mỗi nhóm 2 con nái, 4 nhóm cho giao phối với 4 lợn ựực rừng nói trên

- Sơ ựồ ghép ựôi giao phối: ♂ R1 x ♀ M1 ♂, ♀ RM11 ♂ R2 x ♀ M2 ♂, ♀ RM22 ♂R3 x ♀ M3 ♂, ♀ RM33 ♂ R4 x ♀ M4 ♂, ♀ RM44

2.4.1.3. Ghép ựôi giao phối cho lợn ựực Rừng với nái lai F1(Rừng x Meishan)

- Trên cơ sở ựàn con lai giữa lợn ựưc rừng và nái Meishan, chọn 32 lợn cái hậu bị (Rừng x Meishan) giữ lại làm nái và cho giao phối với 4 lợn rừng nói trên, mỗi nhóm chon lại 8 cái và cho giao phối với 1 lợn ựực Rừng tương ứng, theo sơ ựồ ghép phốị

- Sơ ựồ ghép ựôi giao phối: ♂ R1 x ♀ RM22 ♂, ♀ TP1 ♂ R2 x ♀ RM33 ♂, ♀ TP2 ♂R3 x ♀ RM44 ♂, ♀ TP3 ♂ R4 x ♀ RM11 ♂, ♀ TP4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

2.4.2. điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc

- Nái và ựực ựược chọn lọc, ghép phối tránh bị cận huyết. - Phương thức phối giống là cho nhẩy trực tiếp.

- Các loại lợn ựược chăm sóc theo quy trình kỹ thuật bán chăn thả: + Lợn ựực giống nuôi nhốt riêng: khi cần phối thì cho giao phối theo lịch ghép phối ựể tránh cận huyết.

+ Lợn mẹ trước khi ựẻ 1 tháng ựược nuôi nhốt, nuôi nhốt cả quá trình nuôi con;

+ Lợn con ựược cai sữa tại thời ựiểm 28 ngày tuổi, ựực ựược thiến lúc 10 ngày tuổị

+ Lợn sau cai sữa nuôi nhốt ựến 60 ngày tuổi, ựược nuôi chăn thả. + Tất cả lợn nuôi chăn thả, ựêm có chuồng tập hợp cho lợn ngủ. - Thực hiện quy trình phòng bệnh, nội quy thú y theo quy ựịnh và theo lịch.

- Lợn thắ nghiệm ựược nuôi theo phương thức bán chăn thả, chuồng trại ựảm bảo yêu cầu thiết kế kỹ thuật, diện tắch theo quy ựịnh.

- Khẩu phần thức ăn hỗn hợp: tùy thuộc và phế phụ phẩm nông nghiệp theo mùa vụ của ựịa phương ựể phối trộn thức ăn hỗn hợp phù hợp: cùi ngô ngọt, khoai lang, sắn, cây chuối, cây cỏ tự nhiên, Ầ..

- Bảng thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn tinh cho các loại lợn:

Loại thức ăn tinh Thành phần giá trị dinh dưỡng

CP (%) ME (Kcal) Ca (%) P (%) Lysin (%) Met/Cyst (%)

TĂ cho lợn tập ăn 22,0 3350 0,95 0,75 1,15 0,70

TĂ lợn sau cai sữa 20,0 3250 0,85 0,65 1,00 0,65

TĂ cho lợn choai 18,0 3150 0,80 0,60 0,90 0,65

TĂ lợn nái sau cai sữa 14,0 2950 0,75 0,55 0,70 0,50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TĂ lợn nái chửa 14,0 2950 0,70 0,50 0,60 0,40

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 - Bảng phương thức nuôi và mức ăn/ngày cho từng ựối tượng lợn:

đối tượng

Giai ựoạn Phương thức nuôi Thức ăn tinh Bổ sung thức ăn tự phối trộn Lợn nái chửa 1 - 42 ngày 42- 84 ngày 85- 110 ngày 111-112 ngày 113 Ngày cắn ổ ựẻ Nuôi nhốt Nuôi chăn thả Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt 0,5 - 0,8 0,6 - 1,0 0,8- 1,0 0,8 0,5 0,5 hoặc 0 Thức ăn phối trộn Thức ăn phối trộn Thức ăn phối trộn Lợn nái nuôi con Ngày 01 sau ựẻ Ngày 02 sau ựẻ Ngày 03 sau ựẻ Ngày 04 sau ựẻ Ngày 05 - 10 sau ựẻ Ngày 11 sau ựẻ ựến cai sữa Ngày cai sữa

Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi chăn thả 0,5 0,8 1,2 1,5 1,0+(số con x0,2kg/con) 1,0+(số con x0,2kg/con) Không cho ăn Thức ăn phối trộn Thức ăn phối trộn Lợn con theo mẹ Lúc tập ăn (10 ngày tuổi) ựến cai sữa Ngày cai sữa

Lúc tập ăn (10 ngày tuổi) ựến cai sữa Ngày cai sữa

Tự do Giảm 1/2 lượng TĂ Lợn con sau cai sữa ựến xuất bán (270 Ờ 360 ngày)

Sau cai sữa ựến 60 ngày tuổi Từ 60 ngày ựến 80 ngày tuổi Từ 80 ngày ựến 180 ngày tuổi Từ 180 ngày ựến xuất bán Nuôi nhốt Nuôi bán chăn thả Nuôi chăn thả Tự do 0,3 kg/con/ngày 0,3 kg/con/ngày

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản của lợn nái rừng, meishan và f1 (rừng x meishan) nuôi tại tam điệp, ninh bình (Trang 38)