Các chỉ tiêu và các yếu tố ảnh hưởng năng suất sinh sảncủa lợn

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản của lợn nái rừng, meishan và f1 (rừng x meishan) nuôi tại tam điệp, ninh bình (Trang 25)

1.3.1. Các chỉ tiêu và các yếu tố ảnh hưởng năng suất sinh sản của lợn nái lợn nái

1.3.1.1. Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái

Nguyễn Thiện và Hoàng Kim Giao (1996) cho rằng, trong các trang trại chăn nuôi lợn hiện ựại, số lợn con cai sữa do một nái sản xuất ra trong 1 năm là chỉ tiêu ựánh giá ựúng ựắn nhất năng suất sinh sản của lợn nái, chỉ tiêu này ựược tắnh chung trong toàn bộ thời gian sử dụng lợn nái (từ lứa ựẻ 1 ựến lứa ựẻ cuối cùng). Cũng theo tác giả trên, các thành phần cấu thành chỉ tiêu số lợn con cai sữa, thời gian bú sữa, tuổi ựẻ lứa ựầu và thời gian bú sữa tới khi thụ thai lứa saụ đỗ Thị Thoa (1998) (dịch báo cáo của Harman, 1994) cho biết các ựặc tắnh sinh sản cần ở lợn nái gồm: tuổi ựẻ lứa ựầu, số con ựẻ ra còn sống, số con cai sữa, khoảng cách lứa ựẻ, thời gian cai sữa và theo tác giả số con cai sữa/nái/năm của lợn Large White là 21,2, lợn Landrace Pháp 21,2 và lợn Landrace Bỉ nuôi tại Pháp là 17,9 con. Ở Việt Nam, Tiêu chuẩn Nhà nước về giống lợn (TCVN-1647-82, TCVN-3666- 89) ựã ựề ra các chỉ tiêu giám ựịnh khả năng sinh sản của lợn nái nuôi tại các cơ sở chăn nuôi lợn Nhà nước bao gồm: số con ựẻ ra còn sống/lứa, khối lượng 21 ngày tuổi/lứa, khối lượng cai sữa/lứa, tuổi ựẻ lứa ựầu ựối với nái ựẻ lứa 1 hoặc khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ ựối với những nái ựẻ lứa 2 trở lên.

Năm 1980, Hughes và Varley ựã cho rằng các thành phần cấu thành năng suất sinh sản của lợn nái ựược thể hiện như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

Sức sản xuất hàng năm của lợn nái

Hình 2.2. Thành phần cấu tạo năng suất sinh sản của lợn nái

1.3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn nái

Năng suất sinh sản của lợn nái ựược ựánh giá trên rất nhiều chỉ tiêụ Do vậy cũng có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn náị * Ảnh hưởng của yếu tố di truyền

Sự khác nhau giữa các giống lợn về các tắnh trạng năng suất sinh sản ựã ựược nhiều tác giả công bố. Dựa vào năng suất sinh sản và sức sản xuất thịt các giống lợn ựược chia làm 4 nhóm chắnh (Legault, 1985). Với mục ựắch ựa dạng các giống như Large White, một vài dòng nguyên chủng ựược xếp vào loại có khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá. Các giống chuyên dụng "dòng bố" như Pietrain, Landrace Bỉ, Hampshire và Poland - China có năng suất sinh sản trung bình nhưng năng suất thịt caọ Các giống

Khoảng cách lứa ựẻ Số con cái chửa

Thời gian chửa Thời gian tiết sữa Thời gian từ cai sữa ựến phối giống có kết quả Số lợn con ựẻ ra còn sống Tỷ lệ chết cho ựến khi cai sữa Tỷ lệ ựẻ Tỷ lệ thụ thai

Thời gian từ cai sữa ựến lúc ựộng dục trở lại Số trứng rụng Tỷ lệ thụ thai Tỷ lệ không chửa ựẻ Tỷ lệ phôi bị chết Tỷ lệ thai bị chết

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 chuyên dụng "dòng mẹ" ựặc biệt là một số giống nguyên sản của Trung Quốc như Taihu (ựiển hình là Meishan) có năng suất sinh sản ựặc biệt cao nhưng năng suất kém. Cuối cùng là nhóm giống "nguyên sản" có năng suất sinh sản cũng như năng suất thịt thấp nhưng có khả năng thắch nghi tốt với môi trường riêng của chúng. Các giống "dòng bố" thường có năng suất sinh sản thấp hơn so với các giống ựa dạng. Ngoài ra chúng có chiều hướng hơi kém về khả năng nuôi con, ựiều này ựược minh chứng là chúng có tỷ lệ lợn con chết trước lúc cai sữa cao hơn so với giống ựa dạng như Landrace và Large Whitẹ

Theo đặng Vũ Bình (1999), Schimidlin (1994) năng suất sinh sản của lợn nái phụ thuộc vào giống.

Qua ựó cho thấy rằng năng suất sinh sản của lợn nái phụ thuộc vào giống, việc tác ựộng vào giống ựể nâng cao năng suất sinh sản là cần thiết trong việc chăn nuôi lợn.

Hệ số di truyền cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn náị đa số các tắnh trạng về năng suất sinh sản của lợn nái ựều có hệ số di truyền thấp (Schimitten, 1989).

* Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng

Thức ăn là nguồn cung cấp dinh dưỡng, năng lượng cho tất cả các hoạt ựộng sống của cơ thể, nó ựóng vai trò quyết ựịnh trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

+ Ảnh hưởng của protein

Lợn nái ngoại khẩu phần ăn thường chiếm từ 15 - 17% protein, tùy thuộc vào thể trạng và các giai ựoạn. đối với lợn có 10 axit amin không thay thế ựó là lyzin, methionin, xystin, treonin, phenilalanin, listidin, trytophan, lơxin, isolơxin, valin. Nếu cung cấp thừa hay thiếu protein ựều ảnh hưởng tới sinh sản của lợn náị Nếu thiếu ở giai ựoạn mang thai sẽ làm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 khối lượng sơ sinh thấp, số con ựẻ ra ắt, thể trạng yếu ớt. Ở giai ựoạn nuôi con sẽ ảnh hưởng ựến số lượng và chất lượng sữa từ ựó ảnh hưởng ựến khả năng nuôi con của lợn mẹ. Nếu cung cấp protein thừa ở giai ựoạn mang thai sẽ làm tăng tỷ lệ thai chết, gây lãng phắ protein, không ựem lại hiệu quả kinh tế. Hàm lượng protein có trong khẩu phần thức ăn tùy thuộc vào từng giai ựoạn nuôi dưỡng của lợn náị Theo tiêu chuẩn Việt Nam (1994) thì hàm lượng protein trong thức ăn ựối với lợn nái chửa là 14%, ựối với nái nuôi con là 16%. Theo tiêu chuẩn Nhật Bản (1993), hàm lượng protein thu nhận hàng ngày ựối với lợn nái chửa là 248 gam/con/ngày, ựối với nái nuôi con là 812 gam/con/ngàỵ Tuy nhiên việc cung cấp protein cho lợn nái còn phụ thuộc số con ựể nuôi và thể trạng của con mẹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy cung cấp 246 gam protein tiêu hóa/ngày thì lợn mẹ tiết ựược 3,6 kg sữa/ngày, nếu cung cấp 736 gam protein tiêu hóa/ngày thì lợn mẹ tiết ựược 10,7 kg sữa/ngàỵ Nhiều nghiên cứu còn cho thấy việc cung cấp protein có nguồn gốc từ ựộng vật cho năng suất sinh sản cao hơn protein có nguồn gốc từ thực vật.

+ Ảnh hưởng của năng lượng

Việc cung cấp năng lượng theo nhu cầu của lợn nái cho từng giai ựoạn có ý nghĩa rất quan trọng, vừa ựảm bảo cho sinh lý bình thường và nâng cao ựược năng suất sinh sản.

Nếu cung cấp thừa hay thiếu năng lượng ựều không tốt. Nó ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất sinh sản của lợn náị Cung cấp thừa năng lượng trong thời gian mang thai sẽ làm cho lợn nái béo gây chết phôi, ựẻ khó và sau khi ựẻ sẽ kém ăn làm giảm khả năng tiết sữa ựặc biệt là sữa ựầu, từ ựó ảnh hưởng ựến sức sống cũng như sự phát triển của ựàn con. Mặt khác làm cho lợn con có tỷ lệ ỉa chảy cao do sữa nhiễm mỡ. Nếu cung cấp thiếu năng lượng cho lợn nái trong giai ựoạn mang thai sẽ làm cho lợn nái quá gầy,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 không ựảm bảo cho quá trình sinh trưởng, phát triển của thaị Nếu thiếu trầm trọng có thể dẫn ựến tiêu thai, sẩy thaị Nhu cầu năng lượng phù hợp cho nái ngoại và lợn nái lai ngoại là 3000 - 3100 Kcal/kg thức ăn hỗn hợp. Khẩu phần ăn cho lợn nái chửa kỳ I là 1,8 - 2,5 kg/nái/ngàỵ Lợn nái chửa kỳ II là 2,5 - 3 kg/con/ngàỵ Nái nuôi con trung bình là từ 4,5 - 5 kg/con/ngàỵ

+ Ảnh hưởng của khoáng chất

Trong ựiều kiện chăn nuôi công nghiệp, lợn mẹ ắt cơ hội chăn thả ựể bổ sung rau xanh và khoáng chất. Vì vậy ta phải bổ sung ựầy ựủ khoáng chất cho lợn mẹ ựể ựảm bảo sự sống bình thường cho lợn mẹ.

Lợn nái thiếu Ca, P, nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn thiếu Ca, hoặc thiếu vitamin D. Ca và P có trong khẩu phần thức ăn quyết ựịnh bởi các thành phần các chất ựó có trong nguyên liệu phối trộn. Trong khẩu phần thức ăn của lợn nái không những phải cung cấp ựầy ựủ Ca và P mà phải cung cấp ựầy ựủ vitamin D và có sự cân bằng giữa Ca và P, ựiều này rất cần thiết cho quá trình hấp thu Ca và P.

Thiếu Ca và P ảnh hưởng rất lớn tới lợn nái, ựặc biệt trong giai ựoạn mang thai, trong giai ựoạn mang thai lợn mẹ cần rất nhiều Ca và P ựể cung cấp cho quá trình tạo mô xương của bào thai, khi bị thiếu cơ thể mẹ huy ựộng Ca và P trong các mô xương ra, do ựó hệ xương của cơ thể mẹ bị loãng và yếu dẫn ựến lúc ựẻ và sau ựẻ lợn nái dễ bị bại liệt. Ngược lại nếu thừa Ca và P cũng ảnh hưởng ựến lợn nái và gây ra một số bệnh như sỏi thận, gây lắng ựọng Ca ở phủ tạng, thừa Ca và P làm tăng nhu cầu Zn và vitamin K và cản trở sự hấp thụ P. Nhu cầu Ca, P phụ thuộc vào từng giai ựoạn của quá trình mang thai, bào thai chủ yếu phát triển vào giai ựoạn cuối của thời kỳ mang thaị Trong giai ựoạn này cần lượng Ca, P lớn nhất. Trong giai ựoạn nuôi con lượng Ca, P còn phụ thuộc vào lượng sữa tiết ra trong ngàỵ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 Theo tiêu chuẩn của Nhật Bản (1993), nhu cầu Ca, P hàng ngày cho lợn nái như sau: ựối với lợn nái chửa cần lượng Ca, P tương ứng là 14,9 - 11,9 gam. đối với nái nuôi con cần lượng Ca, P tương ứng là 40,6 - 32,5 gam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ảnh hưởng của khoáng vi lượng (Cu, Fe, Zn...)

Theo tiêu chuẩn Nhật Bản (1993), lợn nái cần 150 mg Fe, 99 mg Zn và 9,9 mg Cu, còn lợn nái nuôi con cần một lượng tương ứng là 443 mg Fe; 271 mg Zn; 27,1 mg Mn.

+ Ảnh hưởng của vitamin

Thiếu vitamin A dẫn ựến chết phôi, chết non, thai phát triển kém, sẩy thai, khô mắt. Thiếu vitamin D cũng như thiếu Ca, P thì lợn con ựẻ ra còi cọc, lợn nái sẽ bị bại liệt trước và sau ựẻ, chất lượng sữa và số lượng sữa cũng kém.

Thiếu vitamin B1 dẫn tới hiện tượng thần kinh yếu, co giật, bại liệt tứ chị

Thiếu vitamin C làm giảm sức ựề kháng của cơ thể, vi khuẩn dễ xâm nhập và gây bệnh.

Thiếu vitamin E có hiện tượng chết phôi, chết thai, trứng rụng ắt dẫn ựến số con ựẻ ra ắt, ngoài ra còn gây bệnh trắng cơ.

Nếu bổ sung vitamin thừa cũng là liều thuốc ựộc cho cơ thể. Vắ dụ, thừa vitamin A sẽ gây ảnh hưởng hấp thu vitamin E gây cho lợn không ựộng dục hay ựộng dục kém, thai phát triển kém. Thừa vitamin D thì sẽ bị vôi hóa, tim, phổi, thận.

* Ảnh hưởng của số trứng rụng

Trứng ựược sản xuất ra từ buồng trứng sau khi rụng xuống trứng sẽ ựến tử cung chờ thụ tinh, số trứng rụng nhiều hay ắt sẽ ảnh hưởng số con

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 sinh rạ Như vậy, số trứng rụng trong một chu kỳ ựộng dục là giới hạn cao nhất của số con ựẻ ra trong một lứa, trong thực tế mỗi lợn nái ựẻ trên dưới 10 con ựiều ựó chứng tỏ số trứng rụng sẽ nhiều hơn số con ựẻ rạ

Rapael-Dioz Motila (1971) cho biết: sự rụng trứng ở lợn nái trưởng thành xảy ra sau 20 - 29 giờ tắnh từ khi bắt ựầu ựộng dục, còn ở lợn hậu bị thời ựiểm này chậm hơn 25 - 32 giờ.

Novikov (1979) cho rằng số trứng rụng xảy ra ở ngày thứ 2 của chu kỳ ựộng dục, lợn nái tơ là từ 24 - 30 giờ còn lợn nái trưởng thành là 20 - 24 giờ tắnh từ khi bắt ựầu ựộng dục.

Trong suốt thời kỳ ựộng dục, số tế bào trứng rụng trong 1 lần ựộng dục bình quân là 14 trứng, dao ựộng 7 - 16 trứng, ở lợn trưởng thành 15 - 25 trứng. Số tế bào trứng rụng tăng lên theo chiều tăng của tuổi lợn, ựặc biệt là sau lứa ựẻ thứ nhất, tuy nhiên sau khi ựạt ựến tuổi trưởng thành số tế bào trứng rụng lại giảm dần.

Theo Burger (1952), Baker và cs. (1985) các giống lợn màu trắng có số trứng rụng nhiều hơn các giống lợn màu ựen.

Perry (1954) cho thấy số trứng rụng của nái tơ là 13,5 và nái trưởng thành là 21,4 trung bình số trứng rụng của lợn nái là 15 - 20. Mỗi chu kỳ ựộng dục của lợn có thể rụng 15 - 20 trứng có khi ựến 40 trứng, trong ựó buồng trứng bên trái thường rụng nhiều hơn (Trần Cừ và cs., 1975).

Hệ số cận huyết cũng ảnh hưởng ựến số trứng rụng, theo Sterwart (1975), hệ số cận huyết tăng lên 10%, số trứng rụng sẽ giảm ựi 0,6 - 1,7. Trong nuôi dưỡng lợn cái hậu bị trước ngày dự kiến phối giống 10 -14 ngày tập trung mức năng lượng cao ựể tăng số lượng trứng rụng ngay từ lần ựộng dục ựầu tiên. điều này ựã ựược áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi lợn nái hậu bị.

Theo Hughes và Varley (1980) nếu lợn ựược ăn với mức dinh dưỡng cao trong vòng 0 - 1 ngày trước ựộng dục thì số trứng rụng tăng 0,4 trứng,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30 trong vòng 2 - 7 ngày thì số trứng rụng tăng 3,1 trứng. Trong quy trình chăn nuôi lợn nái của tập ựoàn Cargil (Mỹ) áp dụng chương trình nuôi dưỡng theo 4 giai ựoạn.

+ Giai ựoạn tăng số lợn con/lứa: trước khi phối giống 14 ngày với mức ăn 2,8 - 3,6 kg/ngày ựối với nái hậu bị và nái nuôi con từ khi cai sữa ựến phối giống.

+ Giai ựoạn kinh tế: 91 ngày sau khi phối giống có chửa khẩu phần ăn của lợn nái mang thai là 1,8-2,2 kg con ngàỵ

+ Giai ựoạn tăng khối lượng lợn con sơ sinh 21 - 23 ngày trước khi ựẻ với mức 2,8 - 3,2 kg/con/ngàỵ

+ Giai ựoạn tạo sữa: (sau khi ựẻ) ăn không hạn chế.

* Ảnh hưởng của tỷ lệ thụ tinh và thụ thai

Tỷ lệ thụ tinh của các trứng rụng trong chu kỳ ựộng dục của lợn nái chủ yếu phụ thuộc vào thời ựiểm phối giống. Trong ựiều kiện bình thường tỷ lệ thụ tinh là 90 - 100% nếu số trứng rụng ở mức bình thường và tỷ lệ thụ tinh sẽ không ảnh hưởng gì tới sự phát triển của các trứng ựã ựược thụ tinh (Self, 1956; Hancock, 1961). Người ta ựã chứng minh rằng nếu số trứng rụng quá mức bình thường, tỷ lệ trứng phát triển bình thường ngay sau khi thụ tinh sẽ giảm ựi, tức là tỷ lệ con ựẻ ra/số trứng rụng sẽ giảm thấp khi số trứng rụng tăng lên (Cunningham, 1979).

Thời ựiểm phối giống thắch hợp nhất không phải có khoảng cách dài mà chỉ ở một biên ựộ thời gian nhất ựịnh. Thời gian ựộng dục kéo dài 5 -7 ngày, nhưng thời gian chịu ựực chỉ khoảng 2,5 ngàỵ Muốn nâng tỷ lệ thụ thai phải nắm ựược thời ựiểm rụng trứng và quãng thời gian trứng rụng, phối tinh quá sớm hoặc quá muộn ựều dẫn ựến kết quả thụ tinh không caọ

Thời ựiểm phối giống là từ 24 - 30 giờ kể từ khi con cái chịu ựực là thắch hợp nhất (Sechegel và Sklener, 1979).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31 Nguyễn Thiện (1998) ựã tổng kết công trình nghiên cứu xác ựịnh thời ựiểm rụng trứng và thụ tinh thắch hợp nhất: phối giống tại các thời ựiểm: 18, 24, 30, 36 và 42 giờ kể từ khi con vật bắt ựầu chịu ựực tỷ lệ thụ thai lần lượt là 80%, 100%, 100%, 80%, 70% và số con ựẻ ra tương ứng là: 8,20; 11,80; 10,50; 9,80; 7,80 con và tác giả ựã ựi ựến kết luận thời ựiểm phối giống thắch hợp nhất vào lúc 24 - 30 tắnh từ giờ chịu ựực ựầu tiên, dao ựộng

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản của lợn nái rừng, meishan và f1 (rừng x meishan) nuôi tại tam điệp, ninh bình (Trang 25)