Hệ thống bơi trơn 1.Nhiệm vụ, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Giáo trình máy tàu thủy thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 45)

- Hành trình I: Piston từ ĐCT đi xuống (cam quay từ cao xuống thấp).

4.3Hệ thống bơi trơn 1.Nhiệm vụ, yêu cầu:

4.3. 1.Nhiệm vụ, yêu cầu: 4.3.1.1.Nhiệm vụ:

4.3.1.2.Yêu cầu:

- Dầu bơi trơn phải đủ độ nhớt, độ nhớt phải ổn định tương đối.

- Ap lực dầu bơi trơn trong hệ thống phải nằm trong giới hạn cho phép. - Tốc độ lưu thơng của dầu bơi trơn trong hệ thống phải thích hợp.

- Phải tạo được màng dầu đều và liên tục trên tất cả các bề mặt ma sát khi động cơ làm việc .

- Dầu bơi trơn phải sạch ít tạp chất, khơng cĩ axít ăn mịn, khơng lẫn nước, ít bị ơxi hố, cĩ nhiệt độ bén lửa phù hợp với từng loại động cơ.

- Hệ thống phải dễ dàng trong việc sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa.

4.3.2.Hệ thống bơi trơn cácte ướt:

4.3.2.1.Sơ đồ nguyên lý:

Hình 4.13 Hệ thống bơi trơn cácte ướt

1- Cácte 2- Bơm dầu bơi trơn 3- Bơm tay 6-

Bầu lọc tinh

5- Bầu lọc thơ 8- Bầu làm mát 7,9- Van an tồn 10- Nhiệt kế

11- Ap kế 4- Van điều áp 12- đường dầu đi bơi trơn

4.3.2.2.Nguyên lý làm việc:

Dầu bơi trơn chứa trong cácte được bơm (2) hút, sau đĩ được chia làm hai đường. Một đường (chiếm từ 15 ÷ 20% lượng dầu bơi trơn) qua bầu lọc tinh đổ về cácte, phần cịn lại qua bầu lọc thơ (5), tới bầu làm mát (8) ở đây dầu bơi trơn được

làm nguội sau đĩ đi bơi trơn cho các bộ phận của động cơ. Sau khi bơi trơn cho những nơi cần bơi trơn như: Ổ đỡ trục khuỷu, đầu to, đầu nhỏ thanh truyền, ổ đỡ trục cam, cị mổ... dầu bơi trơn rơi xuống cácte và tiếp tục được bơm (2) đưa đi bơi trơn cho động cơ.

Các van an tồn, van điều áp, đồng hồ đo nhiệt độ, đo áp lực để đảm bảo cho hệ thống làm việc được an tồn, tin cậy. Trước khi khởi động động cơ ta sử dụng bơm tay đưa dầu bơi trơn tới tất cả các bề mặt ma sát nhằm giảm bớt cơng cản và mài mịn, ma sát khi khởi động.

4.3.3.Một số chi tiết trên hệ thống:

4.3.3.1.Bơm dầu nhờn kiểu bánh răng dùng cho động cơ quay một chiều:

Sơ đồ cấu tạo:

Hình 4.14. Bơm bánh răng quay một chiều 1) Đường dẫn dầu 2) Trục chủ động 3) Thân bơm 4) Bánh răng chủ động 5) Bánh răng bị động 6) Trục bị động 7) Ốc điều chỉnh 8) Rãnh triệt áp 9) viên bi van an tồn 10) Lị xo van an tồn 11) Vùng thấp áp 12) Vùng cao áp

a) Đường dầu áp suất thấp b) Đường dầu áp suất cao

Nguyên tắc làm việc:

được đẩy ra đường ống thốt đi bơi trơn cho động cơ. Van an tồn để đảm bảo áp lực tại đường ống thốt luơn nằm trong giới hạn cho phép.

4.3.3.2.Bầu lọc dầu bơi trơn:

Trong quá trình làm việc dầu bơi trơn bị phân huỷ và lẫn nhiều các tạp chất. Để đảm bảo cho bề mặt các chi tiết được bơi trơn ít bị mài mịn ta phải loại bỏ các tạp chất, nhất là tạp chất cơ học cĩ lẫn trong dầu bơi trơn bằng các thiết bị lọc.

Các thiết bị lọc trong hệ thống bơi trơn cĩ rất nhiều loại, nhưng sử dụng phổ biến nhất là bầu lọc thấm và bầu lọc ly tâm.

* Bầu lọc thấm:

Bầu lọc thấm dầu bơi trơn về cấu tạo và nguyên tắc làm việc cũng tương tự như bầu lọc nhiên liệu, chỉ khác là cĩ van an tồn lắp giữa đầu vào và đầu ra. Khi bầu lọc bị tắc, nghẹt trở lực qua bầu lọc tăng lên, van an tồn mở dầu bơi trơn khơng qua bầu lọc nữa mà đi tắt qua van an tồn để đi bơi trơn cho động cơ.

Bộ phận quan trọng nhất của bầu lọc thấm là lõi lọc, lõi lọc cĩ thể được làm bằng kim loại, giấy hoặc dạ… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bầu lọc thấm trong hệ thống bơi trơn cĩ thể được sử dụng làm cả lọc thơ và lọc tinh, khe hở của lõi lọc bầu lọc thơ lớn hơn bầu lọc tinh. Dưới đây là đặc điểm cấu tạo và nguyên tắc lọc của hai bầu lọc thấm phổ biến là: lọc thơ cĩ lõi lọc bằng kim loại và lọc tinh cĩ lõi lọc bằng giấy

1,2- tấm lọc 5- lỗdầu trên trục

3- rãnh dẫn dầu 6- đường dầu vào

4- trục lõi lọc 7- đường dầu ra

Nguyên tắc lọc là khi dầu bơi trơn đi qua lõi lọc, những tạp chất cĩ kích thước lớn hơn khe hở của lõi lọc được giữ lại tại lõi lọc. Vì vậy sau một thời gian sử dụng ta phải súc rửa hay thay lõi lọc mới.

* Bầu lọc ly tâm: Hình 4.16. Bầu lọc ly tâm 1- vịi phun 2- rơ to 3- lỗ dầu 4- bạc lĩt 5- ống dẫn 6- ống dẫn dầu ra 7- trụ bầu lọc 8- van an tồn 9- vít điều chỉnh 10- đường ra 11- đường vào

Dầu nhờn cĩ áp suất cao từ đường (11) đi vào bầu lọc theo khoang rỗng giữa ống (6) và trụ (7) vào đầy rơ to (2) rồi theo hai ống dẫn (5) phun qua vịi phun (1) tạo phản lực làm rơ to (2) quay với tốc độ rất cao. Khối dầu nhờn trong rơto (2) quay theo. Dưới tác dụng của lực ly tâm các hạt bẩn văng ra và bám vào vỏ rơ to. Do đĩ khối dầu nhờn ở gần trục của rơ to được lọc sạch. Dầu nhờn sạch theo lổ (3) chảy qua ống dẫn (6) ra đường (10) đi bơi trơn cho động cơ.

Bầu lọc ly tâm cĩ những ưu điểm cơ bản là: - Khơng cần phải thay thế lõi lọc.

4.4.1.Nhiệm vụ, yêu cầu 4.4.1.1. Nhiệm vụ:

Hệ thống làm mát trên tàu thuỷ cĩ nhiệm vụ đưa nước làm mát tới các chi tiết cần làm mát, giữ cho nhiệt độ các chi tiết của động cơ luơn nằm trong giới hạn cho phép, đảm bảo cho động cơ làm việc được an tồn, tin cậy và liên tục. Ngồi ra hệ thống làm mát cịn cĩ nhiệm vụ làm mát cho khí nạp (đối với động cơ tăng áp) và cho dầu bơi trơn.

4.4.1.2.Yêu cầu:

- Nhiệt độ nước làm mát sau khi ra khỏi động cơ phải nằm trong giới hạn cho phép: +Nhiệt độ nước làm mát ra < 550 C ( Đối với làm mát hở).

+Nhiệt độ nước làm mát ra (nước ngọt) = 70 ÷ 900 C (Đối với làm mát kín). - Hiệu nhiệt độ giữa nước ra và nước vào phải phù hợp với từng loại động cơ.

- Nước phải lưu thơng dễ dàng trong hệ thống, khơng cĩ các ổ nước đọng, các gĩc nước tù.

- Lượng nước làm mát cho các xylanh phải bằng nhau.

- Việc phân phối nước đến các khu vực cĩ phụ tải nhiệt khác nhau phải hợp lý. - Nước làm mát (nước ngọt) phải sạch, ít tạp chất và các chất ăn mịn kim loại.

- Hệ thống làm việc an tồn, tin cậy; dễ dàng trong việc sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa.

4.4.2.Hệ thống làm mát trực tiếp (làm mát hở)

Hình 4.17. Hệ thống làm mát trực tiếp.

1- Cửa thơng sơng 2- Bầu lọc 3- Van thơng sơng

4- Bơm nước 5- Bầu làm mát dầu bơi trơn 6- Động cơ

7- Nhiệt kế 8- Đường ống thải ra mạn tàu

4.4.2.2.Nguyên lý làm việc:

Ở hệ thống này chỉ cĩ 1 vịng tuần hồn hở, nước để làm mát cho động cơ là nước được lấy trực tiếp từ ngồi sơng, ngồi biển.

Nước ở ngồi sơng, ngồi biển được bơm (4) hút qua van thơng sơng, qua bầu lọc tới làm mát cho dầu bơi trơn tại bầu làm mát (5), sau đĩ đưa tới làm mát cho động cơ và cuối cùng theo đường ống thải ra ngồi mạn tàu.

4.4.3.Một số chi tiết trên hệ thống 4.4.3.1. Bơm nước làm mát:

* Bơm nước kiểu piston:

Bơm piston là loại bơm thể tích điển hình. Nguyên tắc làm việc của nĩ dựa trên sự biến đổi về thể tích dẫn đến sự biến đổi về áp suất, tạo ra thấp áp để hút và cao áp để đẩy.

Bơm nước làm mát kiểu piston được chia làm các loại: Một hiệu lực, hai hiệu lực và song áp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình máy tàu thủy thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 45)