Thân piston:

Một phần của tài liệu Giáo trình máy tàu thủy thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 26)

Phần cịn lại gọi là thân piston, phần thân piston cĩ tác dụng dẫn hướng cho piston chuyển động trong xylanh. Trên phần thân cĩ lắp các xéc măng dầu để gạt dầu lên bơi trơn cho piston và ngăn khơng cho dầu nhờn lên buồng đốt. Phần thân piston cịn cĩ lỗ chốt để lắp ghép chốt piston.

3.2.2.Xéc măng (cịn gọi là vịng găng hay bạc piston)

3.2.2.1.Vị trí, cơng dụng:

- Nằm trong rãnh xéc măng của piston

- Bao kín buồng đốt, ngăn khơng cho khí cháy lọt xuống cácte (xéc măng khí).

- Gạt dầu lên bơi trơn cho piston- xy lanh, đồng thời ngăn khơng cho dầu nhờn lên buồng đốt (xéc măng dầu).- Truyền nhiệt cho piston.

Hình 3.7. Xéc măng.

3.2.2.2.Điều kiện làm việc:

- Chịu uốn, chịu ma sát.

- Chịu nhiệt độ cao (nhất là các xéc măng khí ở phía trên cùng).

- Chịu va đập (do piston chuyển động với vận tốc cao và luơn đổi chiều chuyển động).

- Bị mài mịn, ăn mịn.

3.2.2.3.Đặc điểm kết cấu:

Xéc măng cĩ kết cấu rất đơn giản. Nĩ cĩ dạng một vịng kim loại hở miệng (hình 2. . Đường kính D của xéc măng là đường kính ngồi của xéc măng ở trạng

thái lắp ghép trong xylanh. Mặt 1 là mặt đáy, mặt 2 là mặt lưng và mặt 3 là mặt bụng, chiều dày t của xéc măng là khoảng cách giữa mặt lưng và mặt bụng, chiều cao h của xéc măng là khoảng cách giữa hai mặt đáy. Phân theo nhiệm vụ, xéc măng chia thành hai loại là: Xec măng khí (bạc hơi) và xéc măng dầu (bạc dầu bơi trơn). +Các dạng mặt cắt của xéc măng khí Hình 3.8. Các dạng mặt cắt xéc măng khí + Các dạng miệng cắt của xéc măng: Miệng cắt bằng (h.a) Miệng cắt xiên (h.b) Miệng cắt hình chữ z (h.c) Miệng cắt cĩ chốt định vị (h.d) Hình 3.9 Các dạng miệng cắt xéc măng.

Các miệng cắt theo thứ tự từ a, b, c khả năng kín khí tăng dần nhưng khĩ chế tạo.Miệng cắt cĩ chốt được sử dụng trong động cơ hai kỳ. +Các dạng mặt cắt xéc măng dầu

- Truyền lực khí cháy cho thanh truyền và trục khuỷu.

3.2.3.2.Điều kiện cơng tác:

- Chịu áp lực khí cháy lớn. - Chịu các lực quán tính, va đập.

- Chịu ma sát trong điều kiện bơi trơn khĩ khăn. - Chịu uốn, chịu xoắn.

3.2.3.3.Đặc điểm kết cấu:

Chốt piston là những hình trụ rỗng hoặc đặc. Vật liệu chế tạo bằng thép các bon hoặc thép hợp kim cĩ thành phần các bon thấp để cĩ độ dẻo nhất định, mặt bên ngồi được xử lý để cĩ độ bĩng, độ cứng cao.

Trên hình 3.11 là các dạng mặt cắt dọc của chốt piston

Hình 3.11 Các loại mặt cắt dọc chốt piston

3.2.4.Thanh truyền 3.2.4.1.Vị trí, cơng dụng:

- Nằm giữa piston và trục khuỷu.

- Truyền áp lực của khí cháy từ piston cho trục khuỷu. - Biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu.

3.2.4.2.Điều kiện cơng tác:

Thanh truyền (hay cịn gọi là tay biên) là chi tiết chịu lực rất phức tạp, trong quá trình làm việc nĩ vừa tham gia chuyển động tịnh tiến vừa tham gia chuyển động quay, thanh truyền chịu các lực cơ bản như sau:

- Chịu uốn, chịu nén, kéo, xoắn. - Chịu va đập.

3.2.4.3.Đặc điểm kết cấu:

Thanh truyền cĩ kết cấu cơ bản như hình 3.12 và được chia làm các phần như sau:

Hình 3.12. Thanh truyền 1- Đầu nhỏ 2- Bạc lĩt 3- Đầu to 4- Bu lơng 5- Thân

l:Chiều dài thanh truyền

Một phần của tài liệu Giáo trình máy tàu thủy thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w