Gắn kết các công cụ phái sinh với cho vay ngoại tệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp tăng cường cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Vietcombank chi nhánh Đà Nẵng (full) (Trang 88)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.7 Gắn kết các công cụ phái sinh với cho vay ngoại tệ

Ngoài những nhân tố rủi ro khách quan và chủ quan trong tín dụng n i chung, tín dụng tài trợ xuất nhập kh u còn ch u nh hưởng lớn của hai nhân tố lãi suất và t giá của các đồng tiền giao d ch. Sự biến đ ng thường xuyên của hai nhân tố, nếu tạo thêm thuận lợi cho ngân hàng trong nghiệp vụ tín dụng thì sẽ gây thiệt hại cho hách h ng v ngược lại.

Để qu n lý rủi o đối với lãi suất và t giá, các ng n h ng nước ngoài áp dụng các gi i pháp nghiệp vụ kinh doanh hối đoái t ên th t ường tiền tệ với các công cụ chủ yếu sau:

- Hợp đồng mua bán kỳ hạn - Nghiệp vụ SWAP về lãi suất

Với các điều kiện về con người v cơ ở vật chất, thông tin và các quan hệ uy tín trên th t ường quốc tế hiện nay. Ngân hàng có thể áp dụng các hình thức kinh doanh này nh m tăng th nhập về d ch vụ, đồng thời qu n ý được các rủi ro về biến đ ng của th t ường tiền tệ. Để triển hai được các nghiệp vụ này, ngân hàng cần c đủ các điều kiện chủ quan sau:

- Đề án kinh doanh hiệu qu và các gi i pháp b o đ m an toàn phòng ngừa các rủi ro.

- Có quy trình phù hợp với các quy chế của ng n h ng Nh nước và thực tiễn kinh doanh của ngân hàng. Quan trọng nhất đ m b o qu n lý chặt chẽ phán quyết, trạng thái hối đoái, hệ thống kiểm tra, kiểm soát và thông tin tiếp th .

- C đủ điều kiện về con người và trang b kỹ thuật và công nghệ ngân hàng.

3.3 M T SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1 Kiến nghị với VCB Việt Nam

- Tổ chức khai thác & cung cấp m t cách nhanh chóng, k p thời, chính xác cho toàn b hệ thống các thông tin kinh tế t ong nước & ngo i nước, các

tin về hách h ng nước ngo i, c iên an đến nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

- Tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn nghiệp vụ về thanh toán quốc tế & các h i th o gi i đáp những vướng mắc trong thanh toán quốc tế của chi nhánh.

- Vietcombank Việt Nam cần có biện pháp c i tiến thông tin để thời gian chuyển bức điện từ chi nhánh ang nước ngo i được nhanh hơn.

- H ng năm, Vi tcom an Việt Nam cần tổ chức h i ngh tổng kết về hoạt đ ng inh oanh đối ngoại nh m tạo điều kiện cho các chi nhánh trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

3.3.2 Đối với N n uất inh anh N

Ở nước ta hiện na , để nâng cao hiệu qu tín dụng ngân hàng cho hoạtđ ng XNK thì nhất thiết ph i đưa a những kiến ngh đối với những doanh nghiệp XNK - m t tác nhân quan trọng trong mối quan hệ tín dụng đối với các NHTM.

Do t nh đ còn non ém t ong ĩnh vực ngoại thương của các cán b tại doanh nghiệp XNK nên đ tạo những bất lợi cho chính doanh nghiệp và ngân h ng. Để khắc phục nhược điểm này không còn cách nào khác là các khách hàng ph i tự n ng cao t nh đ nghiệp vụ của m nh như:

- Các nhà kinh doanh XNK ph i c t nh đ về ngoại thương v thanh toán quốc tế.

- Đ o tạo đ i ngũ cán b trẻ c năng ực, nghiệp vụ chuyên môn cao, t nh đ ngoại ngữ tốt để có thể tiếp cận với những phương tiện tín dụng quốc tế hiện đại.

- Cử cán b di dự các lớp n ng cao t nh đ nghiệp vụ o các t ường đại học hoặc tổ chức t ong v ngo i nước đ o tạo. Mời chuyên gia về gi ng dạy, tư vấn t ong ĩnh vực ngoại thương.

- Cần có chế đ thưởng phạt và kích thích tinh thần làm việc của các thành viên trong doanh nghiệp.

Bên cạnh đ , các oanh nghiệp XNK cần đ y mạnh hoạt đ ng Ma ting XNK để hạn chế rủi ro dẫn đến mất kh năng thanh toán với ngân hàng. Những diễn biến trên th t ường thế giới phức tạp khó có thể ường t ước, hơn nữa cơ ở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp chưa đủ sức mạnh cạnh tranh trên th t ường quốc tế. Do vậ , c được m t chiến ược

marketing hiệu qu , hợp lý là cần thiết. T ên cơ ở nắm bắt thông tín, doanh nghiệp sẽ c phương thức, chiến ược thâm nhập vào th t ường XNK, sẽ có những quyết đ nh về s n ph m, giá c đúng đắn góp phần mở r ng v đ y mạnh hoạt đ ng kinh doanh XNK của mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Luận văn đề xuất những gi i pháp thiết thực và những kiến ngh đối với VC Việt Nam, DN XNK để tăng cường hoạt đ ng cho va ngoại tệ đối với DN XNK tại Ng n h ng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đ N ng.

KẾT LUẬN

Những năm a, t ước ê cầ đổi mới nền inh tế th o hướng mở cửa v đặc iệt nh cầ vốn ng c ng tăng của các oanh nghiệp hoạt đ ng ất nhập h , các NHTM Việt Nam đ c những ước đi t ch cực t ong việc mở ng hoạt đ ng inh oanh ang ĩnh vực ng n h ng ốc tế nh m đáp ứng tốt nhất những nh cầ đ .

Cùng với các ng n h ng t ong to n ng nh, VC Đ N ng với vai t ò ng n h ng chủ đạo t ong ĩnh vực ngoại thương t ên đ a n th nh phố đ tiến h nh đổi mới hoạt đ ng th o hướng inh oanh đa năng. Cho va ngoại tệ, t ong v i năm gần đ đ th được những th nh công v g p phần đáng ể v o ự phát t iển hoạt đ ng XNK của Việt Nam. C được th nh công n m t phần nhờ ng n h ng đ thực hiện tốt phương ch m ấ chất ượng m t ọng t m . Ng n h ng đ coi việc n ng cao chất ượng t n ụng iện pháp tối ư để tăng t ưởng t n ụng v thúc đ ự phát t iển của NH.

T nhiên, o ph i hoạt đ ng t ong môi t ường m các điề iện về tiền tệ chưa ổn đ nh, ự cạnh t anh ga gắt v những ng ên nh n n i tại như về con người, về điề iện phương tiện phục vụ hoạt đ ng... m việc n ng cao chất ượng t n ụng n i ch ng v chất ượng t n ụng XNK n i iêng còn c những hạn chế nhất đ nh. Nh n nhận được những hạn chế đ , với nổ ực hông ngừng v h năng phát t iển của Ng n h ng như hiện na chúng ta ho n to n c thể tin tưởng t ong tương ai hoạt đ ng t n ụng n i ch ng v t n ụng XNK n i iêng của VC Đ N ng ẽ phát t iển hơn v đ ng g p nhiề hơn nữa v o ự phát t iển của ng nh ng n h ng cũng như ự phát t iển ch ng của đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Th Hữu Duyên (2011), Phát triển tín dụng xuất nhập khẩu tại

Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Luận văn Thạc sỹ Qu n tr kinh doanh, Đại học Đ N ng.

[2] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quan hệ rủi ro tài chính, NXB

Thống kê.

[3] Ngân hàng TMCP Ngoại thương 2013), Chính sách quản lý rủi ro tín

dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương, Đ N ng.

[4] GS-NGƯT Đinh X n T nh, Cẩm nang sử dụng TTD – L/C – Tuân thủ

UCP 600 và ISBP 681 2007 ICC, NX Lao đ ng – Xã h i.

[5] GS. NGƯT. Đinh Xuân Trình (2009), Giáo trình thanh toán quốc tế

trong ngoại thương, NXB Thông tin và Truyền thông.

[6] Ho ng Văn T ấn (2012), Mở rộng hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại

Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sỹ Qu n tr inh oanh, Đại học Đ N ng.

[7] Đinh Th Hoàng Yến (2012), Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu

tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Hải

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp tăng cường cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Vietcombank chi nhánh Đà Nẵng (full) (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)