6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.3 Các nhân tố nh hưởng đến sự tăng cường mở r ng cho vay
ngoại tệ
a. Nhân tố bên trong ngân hàng
Các nhân tố n i tại như chủ t ương, ch nh ách, cơ ở vật chất cũng như yếu tố con người thu c b n thân NH nên việc nắm bắt và phân tích sẽ dễ dàng hơn o với các nhân tố ên ngo i. Đ những nhân tố quan trọng quyết đ nh lớn đến sự thành công trong hoạt đ ng tăng cường cho vay ngoại tệ.
Cho vay ngoại tệ với đặc thù là m t hoạt đ ng phức tạp, đa ạng, hiện đại và luôn tiềm nhiểu rủi o. Th o đ , ch nh ách tăng cường cho vay ngoại tệ ph i gắn liền với các chính sách tín dụng, ch nh ách đối ngoại, chính sách lãi suất…
- Khả năng huy động ngoại tệ
Nguồn vốn h đ ng ngoại tệ của NHTM cũng m t trong những nhân tố chủ an c tác đ ng đến tình hình cho vay ngoại tệ của chính NH. NH ph i báo cáo cụ thể về nguồn vốn b ng ngoại tệ để thực hiện cho vay, đồng thời cam kết v đ m b o c n đối được nguồn vốn b ng ngoại tệ phù hợp với thời hạn và mức vốn cho va đồng thời đ m b o các đ nh về t lệ an toàn trong hoạt đ ng này.
Chính sách cho vay của NHTM thực hiện thông qua m t số chính sách chủ yếu sau:
- Chính sách lãi suất:
Lãi suất cho vay ngoại tệ thấp và có kh năng cạnh t anh th ư nợ cho vay sẽ cao v ngược lại lãi suất cho vay ngoại tệ cao và thiếu tính cạnh tranh th ư nợ cho vay sẽ thấp.
M i NHTM có chính sách cho vay khác nhau về hình thức đ m b o. Nhưng nh n ch ng, nế điều kiện thế chấp giá tr tài s n đ m b o càng lớn, NH cho va căn cứ chủ yếu vào giá tr tài s n thế chấp thì kh năng tiếp cận tín dụng của khách hàng thấp vì có nhiề DN đặc biệt là DN kinh doanh trong ĩnh vực thương mại có nhu cầu vay ngoại tệ lớn nhưng t i n lại ít, vì vậy dẫn đến ư nợ cho vay tại NH tăng t ưởng thấp. V ngược lại nếu NH cho vay không chú trọng quá nhiề v o điều kiện thế chấp tài s n thì DN vay vốn dễ dàng tiếp cận tín dụng v NH cũng c nhiề cơ h i tăng t ưởng ư nợ cho vay.
- Chính sách về hạn mức tín dụng
Việc cấp hạn mức tín dụng phụ thu c vào mức đ uy tín của DN, vòng quay vốn ư đ ng, thống qua trình th m đ nh cho vay. Hạn mức cho vay ngoại tệ đối với DN XNK cao hay thấp còn tùy thu c vào từng ngành nghề kinh doanh cụ thể, quy mô hoạt đ ng XNK của DN, doanh số thanh toán cam kết qua ngân hàng. Kết hợp với các chính sách trên, NHTM có hệ thống chấm điểm, phân loại đối tượng khách hàng theo ngành nghề kinh doanh. Khách h ng n o được NH xếp hạng tín dụng tốt thì lãi suất cho va được ư đ i hơn v điều kiện thế chấp tài s n tốt hơn. Đồng thời, ng n h ng cũng ph n tán ủi ro b ng việc phát triển ư nợ cho vay trong nhiề ĩnh vực ngành nghề v đa dạng đối tượng cho vay.
Bên cạnh đ , ng ồn lực tài chính, công nghệ v cơ ở vật chất, t nh đ cán b công nh n viên… ôn những yêu cầ được đặt ra trong công tác phục vụ hoạt đ ng cho vay ngoại tệ của các NHTM. Để đáp ứng tôt những yêu cầ t ên đòi hỏi NH ph i có nguồn lực t i ch nh đủ mạnh.
- Cơ sở vật chất
Yếu tố cơ ở vật chất đ ng m t vai trò quan trọng gắn liền với mọi hoạt đ ng của con người, trang thiết b h trợ cho công việc của con người và
mang lại hiệu qu cao. Trong quá trình giao d ch của NHTM nói chung, có hệ thống xử lý thông tin, giao d ch tự đ ng với công nghệ cao, cơ ở vật chất hiện đại thì sẽ đáp ứng tốt nhu cầu giao d ch ngoại tệ của khách hàng, tạo dựng hình nh đối với khách hàng.
- Nguồn nhân lực
Đối với các ngân hàng, cán b công nh n viên đòi hỏi ph i được đ o tạo chuyên sâu, có kỹ năng, thái đ làm việc tốt với t nh đ chuyên môn cao, có kh năng v iến thức về phân tích th t ường m t cách linh hoạt để c được những quyết đ nh k p thời, sát với yêu cầu thực tiễn và phù hợp với diễn biến chung của th t ường.
- Năng lực quản tr rủi ro
Vấn đề đặt ra cho việc qu n lý rủi o t ong inh oanh điều tất yếu của các NH nhưng để hạn chế tối đa ủi ro, các NHTM cần ph i thận trọng khi đưa a các ết đ nh, gi i pháp phù hợp tùy thu c vào từng t ường hợp trong từng thời kỳ cụ thể. Trong bối c nh h i nhập kinh tế quốc tế, kh năng ủi ro iên an đến t giá, lãi suất sẽ lớn hơn, g nh hưởng đến hoạt đ ng kinh doanh của doanh nghiệp XNK cũng như hoạt đ ng cho vay ngoại tệ của các ngân hàng.
b. Nhân tố bên ngoài ngân hàng
- Năng ực và hiệu qu hoạt đ ng kinh doanh XNK của DN
T nh đ v năng ực qu n tr inh oanh cho phép DN c được chiến ược inh oanh đúng đắn, đ m b o cho DN có thể tận dụng được các cơ h i của th t ường quốc tế t ên cơ ở kh năng vốn có của mình. Bên cạnh đ , t nh đ , năng ực của đ i ngũ cán trong hoạt đ ng XNK sẽ quyết đ nh đến hiệu qu công việc, th o đ ết đ nh đến hiệu qu kinh doanh của toàn DN. Hiệu qu kinh doanh này sẽ m tăng nh cầu tiếp cận cũng như hiệu qu sử dụng vốn vay từ nguồn ngoại tệ cung ứng của NH.
- Tình hình thế giới
Ngày nay, các quốc gia luôn có chính sách hợp tác, mở r ng các mối quan hệ ngoại thương v hông ngừng h i nhập vào nền kinh tế thế giới. Các quốc gia dù lớn hay nhỏ đều có sự phụ thu c nhất đ nh v o các nước khác. Do vậy những biến đ ng kinh tế thế giới ít nhiề đều nh hưởng đến sự ổn đ nh kinh tế của m t quốc gia. Đặc biệt là các quốc gia có quan hệ đối ngoại càng lớn, đ mở của nền kinh tế cang r ng thì sức nh hưởng của tình hình thế giới càng lớn và những biến đ ng của th t ường tài chính tiền tệ thế giới sẽ nh hưởng đến th t ường tài chính tiền tệ t ong nước mà cụ thể là làm nh hưởng đến ch nh ách điều hành t giá hối đoái của NHTW, chính sách cho vay của các NHTM. Bên cạnh đ , những biến đ ng của tình hình kinh tế thế giới, đăc biệt là tốc đ tăng t ưởng hay suy thoái của các quốc gia lớn sẽ nh hưởng đến cung cầu trên th t ường hàng hóa, nh hưởng đến kim ngạch XNK của các quốc gia có quan hệ ngoại thương. Từ đ nh hưởng đến kh năng n xuất của các quốc gia nhỏ, trực tiếp là các doanh nghiệp hoạt đ ng XNK sẽ ph i điều chỉnh gi m xuất, hoạt đ ng tài trợ vốn cho vay của các NHTM cũng cần xem xét thận trọng tính hiệu qu t ong phương án inh oanh của các DN XNK. Ngoài những yếu tố trên, tình hình chính tr , thiên tai, d ch bệnh…cũng nh hưởng đến hoạt đ ng cho vay nói chung và cho vay ngoại tệ nói riêng tại các NHTM tùy thu c vào sự tác đ ng nhiều hay ít của n đối với từng ngân hàng cụ thể.
- Tốc đ tăng t ưởng của nền kinh tế
Sức khỏe của nền kinh tế mạnh hay yếu thể hiện qua tốc đ tăng t ưởng của GDP và nh hưởng khá lớn đến hoạt đ ng tín dụng NH t ong đ c cho vay ngoại tệ. M t nền kinh tế đang tăng t ưởng, nhu cầu vốn sẽ lớn và m t t ong các ênh h đ ng vốn của nền kinh tế thông a các NHTM. Đồng thời tốc đ tăng t ưởng ư nợ cho vay tại các NHTM sẽ ph n ánh m t phần
nhu cầu vốn hiện tại của nền kinh tế. Và cùng với những thông tin khác, các nhà hoạch đ nh chính sách có thể đưa a nhận đ nh tình hình kinh tế tương đối phù hợp.
- Lạm phát
T ong điều kiện lạm phát ở mức đ cao, giá c hàng hóa b tăng i n tục, điều này làm cho s n xuất gặp h hăn. mô n xuất hông tăng hoặc b gi m sút do nhu cầu ph i bổ sung vốn đầ tư iên tục. Cơ cấu kinh tế dễ b mất c n đối vì sẽ c hướng phát triển những ngành s n xuất có chu kỳ ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh, còn những ngành s n xuất có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm sẽ c hướng b đ nh đốn hoặc phá s n. Vì vậy t ong điều kiện có lạm phát, ĩnh vực thương nghiệp thường phát triển mạnh t ong hi đ hoạt đ ng s n xuất b chựng lại. Lạm phát x y ra còn là môi t ường tốt để những hiện tượng tiêu cực t ong đời sống phát inh như đầ cơ, tích trữ gây cung-cầu hàng hóa gi tạo. Hệ thống tín dụng cũng ơi v o khủng ho ng hi người n hông an t m đầ tư t ong điều kiện lạm phát gia tăng.
Như vậy, trong nền kinh tế b lạm phát cao, gi sử các điều kiện khác hông đổi th đồng n i tệ b mất giá so với đồng ngoại tệ, tình hình kinh doanh của các SN sẽ h hăn hơn o giá c chi ph đầ v o tăng. Đ những dáu hiệ tác đ ng đến chính sách cho vay của NHTM, các NH sẽ hạn chế cho vay, thậm chí thu hẹp cho va đồng n i tệ đối với các DN đang c quan hệ tín dụng, dẫn đến kh năng thực hiện hợp đồng ngoại thương đối với DN XNK gặp h hăn o thiếu vốn ư đ ng và nguồn ngoại tệ thực hiện thanh toán về NH sẽ gi m dần. Đồng thời với sự mất giá của đồng n i tệ, sự lên giá của đồng ngoại tệ cũng nh hưởng đến kh năng h đ ng ngoại tệ của ng n h ng. Điều này ít nhiều g tác đ ng đến hoạt đ ng cho vay ngoại tệ của các NHTM.
Nguồn cung ngoại tệ có thể kể đến: từ kiều hối, nh đầ tư nước ngoài thông qua hoạt đ ng đầ tư t ực tiếp, gián tiếp, nguồn vốn ODA, vay nợ nước ngoài và từ khách du l ch. Nguồn cầu ngoại tệ xuất phát chủ yếu từ nhu cầu NK, tr nợ nước ngoài, gửi tiền cho người thân chữa bệnh, đi học hay du l ch ở nước ngoài. Xét ở g c đ tài chính ngân hàng, các yếu tood khác không đổi, nế cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ th giá đồng n i tệ tăng ên, h ến khích nền kinh tế NK vì giá c hàng hóa thế giới trở nên rẻ hơn o với giá t ong nước. Đồng thời, nguồn ngoại tệ h đ ng được tại các ngân hàng trở nên dồi o hơn éo th o ch nh ách cho va ngoại tệ sẽ được nới lỏng hơn. Ngược lại, nếu cung ngoại tệ nhỏ hơn cầu ngoại tệ thì nền kinh tế x y ra tình trạng khan hiếm ngoại tệ, đồng ngoại tệ trở nên có giá so với đồng n i tệ. Điều này bu c các ngân hàng chạ đ a tăng i ất h đ ng để đ m b o hoạt đ ng cho vay ổn đ nh, duy trì kh năng thanh kho n cho NH v a đ lãi suất cho vay ngoại tệ sẽ ph i điều chỉnh tăng tương ứng tác đ ng chính sách cho vay ngoại tệ của NH sẽ điều chỉnh th o hướng thắt chặt cho va hơn.
- T m ý đầ cơ ngoại tệ
T m ý đầ cơ ngoại tệ đ ng vai t ò ất quan trọng và có thể dẫn đến những hệ qu xấ như: tạo ra tình trạng thiếu thừa ngoại tệ m t cách gi tạo triền miên nh hưởng đến thanh kho n của các ngân hàng do hiện tượng mua ngoại tệ găm giữ hoặc bán tháo ngoại tệ của nh đầ cơ v nh hưởng đến DN đi va ngoại tệ. Song việc đầ cơ m t chiều này b n th n n cũng chứa đựng những rủi ro vô cùng lớn, bởi t giá ngoại tệ có thể tăng, cũng c thể gi m. Nếu t giá gi m mạnh, các NH ph i từ chối mua ngoại tệ của các DN XK. Như vậy với t m ý đầ cơ của người n găm giữ ngoại tệ sẽ dẫn đến tình trạng thiếu ngoại tệ của các NH nh hưởng đến kh năng thanh ho n của các NH. Do đ ẽ nh hưởng đến kh năng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của các DN
thực sự có nhu cầu ngoại tệ để phục vụ cho hoạt đ ng s n xuất kinh doanh của đơn v .
- Chính sách t giá hối đoái TGHĐ
TGHĐ t lệ so sánh giữa đồng tiền các nước với nhau. Hay nói cách hác, TGHĐ giá c của m t đơn v tiền tệ nước n được biểu hiện b ng số ượng đơn v tiền tệ của nước khác. Chính sách t giá là m t trong những chính sách quan trọng thu c chính sách qu n lý ngoại hối. Tùy theo chính sách qu n lý ngoại hối trong từng thời kỳ m cơ chế điều hành t giá có thể tha đổi. Ch ng hạn, để phục vụ cho ch nh ách Nh nước đ c quyền qu n lý ngoại hối, chính phủ sử dụng t giá cố đ nh. Ngược lại, chế đ t giá linh hoạt được xem là phù hợp với chính sách tự do ngoại hối. Do xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới, chế đ t giá trong chính sách tiền tệ của các quốc gia chuyển dần từ hệ thống t giá cố đ nh sang hệ thống t giá th nổi. Theo quan điểm chung hiện nay trong việc phân loại chế đ TGHĐ c a chế đ TGHĐ cơ n sau:
+ Chế đ t giá cố đ nh: Nh nước cố gắng duy trì giá tr tiền tệ của quốc gia mình ở mức đ t giao đ ng so với đồng tiền của nước hác. Điề đ được thực hiện nhờ sự can thiệp của cơ an n lý tiền tệ của Nh nước vào th t ường tiền tệ v đòi hỏi ph i có m t ượng dự trữ ngoại tệ đáng ể.
+ Chế đ t giá th nổi thuần tú : Cơ an n lý ngoại tệ của Nhà nước để mặc cho th t ường quyết đ nh t giá đồng tiền t ong nước so với đồng tiền nước khác. T giá hối đoái được ác đ nh và vận đ ng m t cách tự do theo quy luật của th t ường, cụ thể là theo quy luật cung cầu ngoại tệ.
+ Chế đ t giá th nổi có qu n lý (chế đ t giá bán th nổi : Đ chế đ TGHĐ c ự kết hợp giữa hai chế đ TGHĐ t ên. T ong đ , TGHĐ ẽ tự ác đ nh trên th t ường theo quy luật cung cầu, chính phủ chỉ can thiệp vào th t ường với tư cách người mua bán cuối cùng hi TGHĐ c những biến
đ ng mạnh vượt mức cho phép an đầu m t cách có cân nhắc. Ngoài ra, trong thực tế tồn tại nhiều chế đ TGHĐ hác nha ựa trên ba chế đ TGHĐ cơ b n đề cập trên.
TGHĐ v ch nh ách TGHĐ nh n tố quan trọng trong thực hiện chiến ược ngoại thương của m t nước cũng như nh hưởng đến chính sách tiền tệ và chính sách tài chính của quốc gia. TGHĐ tác đ ng trực tiếp đến tình hình hoạt đ ng XNK của các DN. TGHĐ tăng ẽ khuyến h ch XK, ngược lại TGHĐ gi m khuyến h ch NK. TGHĐ m cho h ng h a n i đ a rẻ hơn o với hàng hóa của thế giới, cơ h i khuyến h ch XK v đồng thời hàng hóa thế giới khi NK lại c giá cao hơn. Ngược lại với TGHĐ giam th h ng h a XK trở nên đắt hơn h ng h a của thế giới và hàng hóa NK có giá rẻ hơn o với t ong nước, thúc đ y NK.