Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của một số yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa chất lượng tại trường đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng (Trang 79)

7. Phạm vi khảo sát

3.3.1. Phân tích hồi quy

Để xác định, đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của CBGV và SV, chúng tôi sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội giữa 03 nhân tố ảnh hưởng thu được từ phần phân tích nhân tố khám phá ở trên bao gồm: (1) lãnh đạo; (2) Công tác quản lý; (3) hệ thống văn bản, với biến phụ thuộc là sự thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của CBGV và SV.

Theo kết quả hồi quy Enter, ta thu được kết quả hồi quy theo bảng sau. Kết quả này cho giá trị R2 = 0,621; giá trị R2 cho biết rằng các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích được 62,1% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Model R R Bình

phương

R Bình phương

điều chỉnh Sai số tính toán Durbin-Watson

1 ,788a ,621 ,617 ,40854 1,793

a. Chỉ báo: (Hằng số), HTVB, LĐ, CTQL b. Biến phụ thuộc: NTHV

Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 150,356 giá trị sig = 0.000, bước đầu cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

ANOVAb

Mô hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình

phương F Mức ý nghĩa

1 Hồi quy 75,284 3 25,095 150,356 ,000a

Phần dư 45,898 275 ,167

80

ANOVAb

Mô hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình

phương F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy 75,284 3 25,095 150,356 ,000a Phần dư 45,898 275 ,167 Tổng số 121,182 278 a. Chỉ báo: (Hằng số), HTVB, LĐ, CTQL b. Biến phụ thuộc: NTHV

Đại lượng thống kê Durbin-Watson = 1.793 cho thấy không có sự tương quan giữa các phần dư. Điều này có ý nghĩa là mô hình hồi quy không vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.

Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau)

Coefficientsa Model Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Mức ý nghĩa 95% Khoảng tin

cậy của B Tương quan

Thống kê cộng tuyến B Sai số Beta Giới hạn dưới Giới hạn trên Zero-

order Partial Part

Độ chấp nhận VIF 1 (Hằng số) ,609 ,144 4,223 ,000 ,325 ,892 LĐ ,170 ,044 ,193 3,880 ,000 ,084 ,257 ,620 ,228 ,144 ,557 1,797 CTQL ,491 ,057 ,468 8,644 ,000 ,379 ,603 ,742 ,462 ,321 ,470 2,128 HTVB ,204 ,038 ,249 5,348 ,000 ,129 ,279 ,619 ,307 ,198 ,634 1,577 a. Biến phụ thuộc: NTHV

Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (Hình 3.3) cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (Trung bình = 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0.995). Do đó có thể kết luận rằng giả định về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

81

Hình 3.11 Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa

Hình 3.12 Biểu đồ phân tán phần dƣ và giá trị dự đoán của mô hình hồi quy tuyến tính

Biểu đồ phân tán giữa các phần dư và các giá trị dự đoán mà mô hình hồi quy tuyến tính (Hình 3.4) cho ta thấy các các giá trị phần dư phân tán một cách ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứng tỏ rằng giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm.

82

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của một số yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa chất lượng tại trường đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)