Do tính chất công việc phức tạp, sản phẩm đợc sản xuất qua nhiều công đoạn nên hình thức tiền lơng đợc áp dụng tại các phân xởng, bộ phận rất khác nhau. Đối với các phân xởng sản xuất sản phẩm mang tính đơn chiếc nh phân xởng đổ rót, có thể tính lơng riêng cho từng ngời dựa trên đơn giá của từng loại sản phẩm và số l- ợng sản phẩm hoàn thành. Nhng đối với một số bộ phận nh sản xuất khuôn, khuôn mẹ thì tiền lơng lại đợc trả theo sản phẩm cuối cùng, vì vậy kế toán phải sử dụng phơng pháp chia lơng trên cơ sở kết quả lao động của tập thể..
Bên cạnh đó Công ty còn sử dụng hình thức lơng xếp loại để đánh giá mức độ hoàn thành công việc cũng nh thái độ chấp hành nội quy, quy chế.
Loại A: tính bằng 25% x lơng đơn giá Loại B: tính bằng 25% x lơng đơn giá x 0,6 Loại C: tính bằng 25% x lơng đơn giá x 0,3
- Các chỉ tiêu để đánh giá xếp loại lao động ABC
+ Hoàn thành khối lợng và chất lợng sản phẩm, công việc đợc giao. + Thực hiện đúng định mức vật t, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động. + Đảm bảo số giờ công, ngày công theo quy định.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của đơn vị.
- Tiêu chuẩn xếp loại
Loại A: Thực hiện đủ 4 chỉ tiêu trên
Loại B: Thực hiện thiếu 1 chỉ tiêu: hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 Loại C: thiếu 2 chỉ tiêu hoặc thiếu 1 chỉ tiêu thứ nhất
- Không xếp loại lao động trong các trờng hợp sau: + Không hoàn thành nhiệm vụ, công việc đợc giao
+ Đạt năng suất, chất lợng quá thấp, dới 50% so với kế hoạch (không áp dụng với ngời làm sản phẩm mới)
+Làm h hỏng, mất mát thiết bị, vật t gây thiệt hại cho Công ty +Làm mất an toàn lao động cho bản thân và cho ngời khác
+ Nghỉ việc tự do nhiều ngày
Tuỳ theo mức độ vi phạm và thiệt hại, ngoài việc cắt thởng còn bị phạt bồi thờng thêm hoặc xử lý các hình thức kỷ luật khác.
Cụ thể cách tính lơng tại 1 số phân xởng, bộ phận nh sau: Lơng sản phẩm tính trực tiếp cho từng ngời
Hình thức tiền lơng này đợc tính dựa theo đơn giá sản phẩm và số lợng sản phẩm hoàn thành của công nhân sản xuất.
Lơng sản phẩm = ĐGsp x Q
Trích bảng tổng hợp đơn giá tiền lơng Nhà máy Sứ Thanh Trì - Công ty Sứ Thanh Trì.
Ví dụ: Lơng tháng 5 tại phân xởng Đổ rót số 1 đợc tính nh sau:
Căn cứ vào bảng chấm công, phiếu xác nhận công việc, sản phẩm hoàn thành của từng ngời kết hợp với đơn giá sản phẩm, kế toán lập bảng thanh toán lơng tháng cho từng phân xởng, bộ phận.
Cụ thể công nhân Dơng Quang Hải trong tháng 5 hoàn thành 141 sản phẩm bệt VI5 với đơn giá 4700/sp và 271 sản phẩm bệt VI55, đơn giá 4700/sp. Vậy lơng sản phẩm tháng 5 của anh Hải là:
Lơng sản phẩm = (4700 x 141) + ( 4700 x 271) = 1.936.400đ
Đồng thời tháng 5 công nhân Hải đựơc xếp loại A do hoàn thành nhiệm vụ nên Lơng xếp loại = 25% x 1.936.400 = 484.100đ
Lơng nghỉ lễ 1/5 = 290.000đ x 3,05 = 34.019đ 26 ngày
Do anh Hải là tổ trởng nên có thêm lơng phụ cấp trách nhiệm với hệ số 0,21 ứng với 210.000đ x 0,21 = 44.100đ
Vậy tổng lơng T5 của CN Hải là: 1.936.400 + 484.100 + 34.019 + 44.100 = 2.498.619đ Các khoản phải trừ trong tháng gồm :
BH = 290.000đ x 3,05 x 6% = 53.070đ KPCĐ = 2.498.619 x 1% = 24.986đ Tạm ứng = 500.000đ
Trích tiết kiệm = 100.000đ
Do đó số tiền còn đợc lĩnh là: 2.498.619 - 53.070 - 24.986 - 500.000 - 100.000 = 1.820.563d Đối với công nhân Trần Quang Anh đã hoàn thành đợc 236 sản phẩm bệt VI66 với đơn giá 4872/sp nên
Lơng sản phẩm T5 là: 236 sản phẩm x 4872đ/sản phẩm = 1.149.792đ Lơng xếp loại A = 25% x 1.149.792 = 287.448 đ
Lơng nghỉ lễ 1/5 = 290.000 x 1,72 = 19.185đ 26 ngày
Các khoản phải trừ trong tháng gồm:
BH = 1,72 x 290.000 x 6% = 29.928đ KPCĐ = 1.456.425 x 1% = 14.564đ Tạm ứng = 400.000đ
Trích tiết kiệm = 100.000đ
Vậy số tiền còn lĩnh của công nhân Quang Anh là:
1.456.425 - 29.928 - 14.564 - 400.000 - 100.000 = 911.932đ
Tơng tự, với CN Nguyễn Văn Xuất, trong tháng đã làm đợc 350 sản phẩm ST8 đơn giá 3228đ/sp và 48 sản phẩm két VI38, đơn giá 1729đ/sp nên có
Lơng sản phẩm = (350 x 3228) + (48 x 1729) = 1.212.792 đ Lơng xếp loại A = 1.212.792 x 25% = 303.198đ
Lơng nghỉ lễ 1/5 = 290.000 x 1,72 = 19.185đ 26 ngày
Do đó tổng số tiền công nhân Xuất đợc lĩnh trong tháng là: 1.212.792 + 303.198 + 19.185 = 1.535.175đ
Với các khoản phải trừ trong tháng nh sau: BH = 290.000đ x 1,72 x 6% = 29.928đ KPCĐ = 1.535.175 x 1% = 15.352đ Tạm ứng = 400.000đ
Trích tiết kiệm = 100.000đ
Lơng sản phẩm tính theo kết quả lao động tập thể
áp dụng đối với bộ phận nguyên liệu, khuôn mẫu, khuôn sản xuất. Cách tính
- Xác định quỹ lơng trên cơ sở áp dụng đơn giá - Chia lơng: Li Lt = x TiHi ∑ = n 1 t TiHi
Với Li: Tiền lơng sản phẩm của CNi
Ti: Thời gian làm việc thực tế của CNi Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của CNi Lt: Tổng tiền lơng sản phẩm tập thể n: Số lợng ngời lao động của tập thể
Ví dụ: Cách xác định lơng ở tổ khuôn mẫu
Trên cơ sở đơn giá, số lợng khuôn hoàn thành trong tháng, kế toán lập bảng thanh toán lơng và tiến hành chia lơng cho từng ngời trong tổ.
Cụ thể, đối với công nhân Lê Hữu Hoà có số ngày công thực tế là 23, bậc lơng 1 thì số lơng sản phẩm tháng 5 là: 5.029.379 x 1 x 23 = 869.742đ 133 Lơng xếp loại = 25% x 869.742 = 217.436đ Lơng nghỉ lễ 1/5 = 290.000đ x 3,05 = 34.019đ 26 ngày
Lơng thời gian = 82500đ
Vậy tổng luơng T5 của CN Hoà là: 869.742 + 217.436 + 34.019 +82500 = 1.203.697đ Trong đó các khoản phải trừ trong tháng bao gồm :
KPCĐ = 1.203.697 x 1% = 12.037đ Tạm ứng = 400.000đ
Trích tiết kiệm = 100.000đ Do đó T 5 anh Hoà còn đợc lĩnh:
1.203.697 - 53.070 - 12.037 - 400.000 - 100.000 = 638.590đ Tơng tự lơng sản phẩm của CN Trần Tiến Hng là:
5.029.379 x 1 x 8 = 302.519đ 133
Lơng thời gian = 82500đ
Vậy tổng lơng T5 của CN Hng là: 302.519 + 75.630 + 21.415 + 82500 = 482.064đ Với các khoản phải trừ sau:
BH = 290.000 x 1,92 x 6% = 33.408đ KPCĐ = 482.064 x 1% = 4.821đ Tạm ứng = 400.000đ
Trích tiết kiệm = 100.000đ
Vậy lơng còn lĩnh tháng 5 của CN Hng là: