Chính sách BHYT tại VN, so sánh với Mỹ

Một phần của tài liệu Ôn thi môn học tài chính công có đáp án (Trang 27)

1. Lịch sử

BHYT VN mới ra đời 1992 theo nghị định 299/BHYT của hội đồng bộ trưởng (CP)

Trước năm 2003, BHYT VN được tổ chức và quản lý theo hệ thống riêng nằm ngoài BHXH, thuộc bộ nằm ngoài BHXH, thuộc bộ YT. Từ 2003, hệ thống BHYT được nhập vào BHXH và do BHXH VN quản lý.

2. Nguồn tài trợ

- Do các thành viên trong xh đóng góp dưới hình thức mua thẻ BHYT. Quỹ BHYT được sử dụng chi trả trợ cấp về khám chữa bệnh thông qua hệ thống BV cho các thành viên tham gia mua BH

- Mức thu phí thẻ BHYT = 3% mức lương: người lđ 1%, người sd lđ: 2%. Theo luật mới năm 2010, mức trần đóng BHYT là 6% (nlđ đóng 1/3, người sd lđ đóng 2/3)

- Quỹ thanh toán các cp chữa bệnh theo 3 mức:100%, 95%, 80% với các tuyến và các nhóm đối tượng khác nhau.

- Do mức phí mua BHYT còn thấp nên phạm vi khám chữa bệnh trong các bệnh viện cho các thành viên chưa nhiều, chưa cung cấp và đáp ứng được các dv chữa trị các loại bệnh nặng, nguy hiểm trong trường hợp có BHYT

3. Đối tượng: nguyên tắc tham gia: vừa bắt buộc vừa tự nguyện

- Đối tượng bắt buộc gồm: công nhân viên chức, những người hưu trí, nghỉ mất sức, những người sd lđ và nlđ đang làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và các DN thuộc các thành phần kinh tế.

- Đối tượng tự nguyện: ngoài các đối tượng nêu trên

 So sánh BHYT của Mỹ và VN

 Khác nhau

VN HK

Mức phí 6% lương cơ bản 2.9% thuế lương Tỷ lệ đóng góp của nlđ và giới chủ Nlđ: 1/3 Người sd lđ: 2/3 Nlđ: 1.45%,người sd lđ: 1.45%. tức là tỷ lệ bằng nhau

Tính chất bắt buộc Bắt buộc theo đối tượng tham gia

Bắt buộc theo cấu trúc sản phẩm: phần A là bắt buộc, phần B,C là tự nguyện Tỷ lệ chi trả Lần lượt là 100%, 95%, 80%

Trường hợp BH BH cho các trường hợp bệnh thông thường

Cá nhân tự chi trả chi phí y tế, trong những trường hợp nguy kịch sẽ được BH.

 Giống nhau

Một phần của tài liệu Ôn thi môn học tài chính công có đáp án (Trang 27)

w