Có ba giải pháp được đưa ra:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN, TRẦN HẢI ĐĂNG (Trang 45)

BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC CƠ HỘI SXSH

Nhiệm vụ 10: Đánh giá khả thi về kỹ thuật Nhiệm vụ 11: Đánh giá khả thi về kinh tế

Nhiệm vụ 12: Đánh giá khả thi về môi trường Nhiệm vụ 13: Lựa chọn cơ hội SXSH

Danh sách các cơ hội SXSH

BƯỚC5

BƯỚC 5: THỰC HIỆN CÁC CƠ HỘI SXSH

Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện

Nhiệm vụ 15: Thực hiện các cơ hội SXSH Nhiệm vụ 16: Theo dõi và đánh giá kếtquả

•Các hoạt động gì sẽ được tiến hành? •Các hoạt động phải tiến hành như thế nào?

•Các nguồn tài chính và các nhu cầu về nhân lực để tiến hành các hoạt động? •Ai sẽ chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động?

•Giám sát các cải tiến bằng cách nào? •Thời gian biểu?

Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện

Để bảo đảm thực hiện tốt các cơ hội SXSH, một kế hoạch hành động (action plan) phải được xây dựng. Một kế hoạch hành động phải gồm:

Cần chú ý rằng để đạt được kết quả tối ưu thì việc đào tạo nguồn nhân lực nội bộ (cán bộ, công nhân) không được phép bỏ qua mà phải xem là một công tác quan trọng.

Nhu cầu đào tạo phải được xác định trong khi đánh giá khả thi về mặt kỹ thuật. Để có thể áp dụng SXSH một cách hiệu quả và tự duy trì được thì cần phải thực hiện phương pháp được thiết kế phù hợp với cơ sở, ngành đó. Thực hiện trên cơ sở từng phần một có thể đạt được ngay các kết quả ngắn hạn nhưng sẽ không duy trì được lâu.

Nhiệm vụ 16: Theo dõi và đánh giá kết quả

Việc giám sát và đánh giá nhằm tìm ra các nguyên nhân làm sai lệch (nếu có) của kết quả đạt được so với kết quả dự kiến và thông tin đến cấp quản lý để duy trì sự cam kết của họ với SXSH.

Việc giám sát và đánh giá đạt được bằng cách so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện giải pháp SXSH về tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, sự phát sinh chất thải,...

Đã thực hiện thành công các cơ hộiSXSH BƯỚC 5: THỰC HIỆN CÁC CƠ HỘI SXSH

Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện

Nhiệm vụ 15: Thực hiện các cơ hội SXSH Nhiệm vụ 16: Theo dõi và đánh giá kếtquả

BƯỚC 6: DUY TRÌ SXSH

Nhiệmvụ 17: Duy trì SXSH

Nhiệmvụ 18: Lựa chọn trọng tâm đánh giá tiếp theo

Thông thường trong các lĩnh vực như quản lý nội vi hay tối ưu hóa quá trình, người lao động thường hay có xu hướng quay trở lại với các hoạt động và gây lãng phí nếu không thường xuyên tạo ra động cơ duy trì các hoạt động đã cải tiến. Một số biện pháp có thể bảo đảm cho người lao động tiếp tục tham gia và các thành tựu đã đạt được như tiền thưởng, bằng khen, ...

Nhiệm vụ 17: Duy trì SXSH

Trong khi đang cải thiện hoạt động môi truờng của quá trình lãng phí đã lựa chọn, phải lựa chọn quá trình mới để làm trọng tâm cho quá trình kiểm tóan SXSH tiếp theo. Trọng tâm kiểm toán mới lựa chọn sẽ lại là đối tượng của các nhiệm vụ bắt đầu từ giai đoạn 2.

PHẦN 3:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN, TRẦN HẢI ĐĂNG (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)