Kỹ năng dùng chuẩn đối sánh Kỹ năng phỏng vấn
BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC CƠ HỘI SXSH
Danh sách các cơ hội SXSH Cơ hội nhóm 1
BƯỚC 5
Nhiệm vụ 10: Đánh giá khả thi về kỹ thuật Nhiệm vụ 11: Đánh giá khả thi về kinh tế Nhiệm vụ 12: Đánh giá khả thi về môi trường Nhiệm vụ 13: Lựa chọn cơ hội SXSH
Nhiệm vụ 10: Đánh giá khả thi về kỹ thuật
Các khía cạnh cần quan tâm khi đánh giá khả thi về kỹ thuật
Có thể chế tạo được không ? (trong nước hay ngoài nước) Sự ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Năng suất sản xuất
Yêu cầu về diện tích lắp đặt Thời gian lắp đặt, thử nghiệm
Yêu cầu bảo dưỡng,vận hành, dụng cụ thay thế Nhu cầu đào tạo
Ảnh hưởng đến an toàn lao động, sức khỏe người lao động
Nhiệm vụ 11: Đánh giá khả thi về kinh tế
Chỉ có những cơ hội nào khả thi về kỹ thuật mới đánh giá khả thi về kinh tế Chỉ tiêu về kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất, nó đánh giá khả năng sinh lời, lợi nhuận trên vốn đầu tư.
PB (Payback): thời gian hoàn vốn giản đơn ROI (Rate of Investment): lợi tức đầu tư NPV (Net Present Value): giá trị hiện tại ròng
BCR (Benefit – Cost Ratio): tỷ suất lợi nhuận–đầu tư IRR (Internal Return Rate): Hệ số hoàn vốn nội bộ
Nhiệm vụ 12: Đánh giá khả thi về môi trường
•Tổng tải lượng chất thải gây ô nhiễm •Độc tính của các dòng thải, chất thải còn lại •Giảm phát tán khí thải
•Giảm tiêuthụ tài nguyên •Cải thiệnmôi trường làm việc
•Sử dụng nguyên vậtliệu, hóa chất thân thiện với môi trường Đánh giá tính khả thi về môi trường thông qua các khía cạnh sau
Nhiệm vụ 13: Lựa chọn cơ hội SXSH
•Tổng hợp các kết quả đánh giá khả thi về kỹ thuật, kinh tế và môi trường để lựa chọn các cơ hội khả thi nhất để thực hiện.
•Sử dụng phương pháp cộng có trọng số
•Sử dụng phương pháp theo thứ tự ưu tiênvề kinh tế -kỹ thuật–môitrường •Trình bày bằng văn bản để xin phê duyệt đầu tư cho các cơ hội được được lựa chọn