Các yêu cầu đối với việc thành lâp nhóm
Nhiệm vụ 1 : Thành lập nhóm sản xuất sạch hơn
Nhóm phải có khả năng xác định các cơ hội, tìm ra giải pháp thực hiện chúng. Nghĩa là có trình độ chuyên môn đáp ứng nhiệm vụ đặt ra
Quy mô và thành phần phải phù hợp với tổ chức của công ty. Các hoạt động sxsh sẽ được triển khai trong toàn bộ nhà máy. Vì vậy đội sxsh lý tưởng là bao gồm đầy đủ các bộ phận tham gia:
Cấp lãnh đạo doanh nghiệp, nhà máy Các bộ phận sản xuất,
Bộ phận tài chính, vật tư, bộ phân kỹ thuật Các chuyên gia sxsh
Phải làm việc theo nguyên tắc tập thể
Nhóm công tác phải đề ra được các mục tiêu định huớng lâu dài cho chương trình SXSH
• Định ra tốt các mục tiêu sẽ giúp tập trung nỗ lực và xây dựng được sự đồng lòng.
• Các mục tiêu phải phù hợp với chính sách của doanh nghiệp, có tính hiện thực
Cần phải có một nhóm trưởng để điều phối toàn bộ chương trình, kiểm toán và các hoạt động cần thiết khác.
Mỗi thành viên trong nhóm công tác sẽ được chỉ định một nhiệm vụ cụ thể, nhưng tổ chức của nhóm càng linh hoạt càng tốt để việc trao đổi thông tin được dễ dàng.
Phân công nhiệm vụ như sau
Đội trưởng: Điều phối các hoạt động chung toàn đội Trưởng nhóm: Điều phối chung nhóm, viết báo cáo
Các thành viên bộ phận kỹ thuật, KCS Rà soát kiểm tra từng công đoạn trong quy trình
Xác địng các nguyên nhân gây thải, lãng phí và đề xuất cơ hôi
Tổng hợp phân tích, số liệu và viết báo cáo Các thành viên từ bộ phận kinh doanh : phân tích chi tiêu tài chính
Các thành viên từ khâu sản xuất : Theo dõi, ghi chép số liệu định kì theo tần suấtquy định Tham gia trực tiếp thực hiện các cơ hội Đề xuất các cơ hội sxsh
Chuyên gia tư vấn: Hỗ trợ đánh giá và đề xuất cơ hội sxsh
Nhiệm vụ 2: Liệt kê các công đoạn của quá trình sản xuất
Mục tiêu của nhiệm vụ này là :
Mô tả một bức tranh toàn cảnh về các hoạt động sản xuất,kinh doanh của nhà máy bao gồm các hoạt động công nghệ, các khía cạnh liên quan đến môi trường cũng như các hoạt động phụ trợ khác
Thông qua đó, xác định được những hoạt động tiêu thụ nhiều các nguồn lực gây lãng phí, sử dụng chưa hiệu quả các nguồn lực, gây tổn thất nhiều về kinh tế và gây ô nhiễm môi trường
Thu thập số liệu hiện tại và tính toán số liệu nền. Các chỉ số tiêu thụ cần thu thập để xác định số liệu nền bao gồm
Định mức tiêu thụ nguyên vật liệu ( tấn NL, m3, tấn đá, kWh, kg hóa chất, dầu…/TTP)
Cần chú ý đặc biệt tới các hoạt động theo chu kì
Ví dụ như quá trình làm sạch hay tái sinh vì quá trình này thường gây nhiều lãng phí. Đầu vào và đầu ra của sơ đồ cần được ghi tên phù hợp để làm tài liệu đối chứng sau này
Về cơ bản, nhóm sxsh nên có một tổng quan về toàn bộ hoạt động sản xuất của DN thông qua việc liệt kê tất cả các quá trình sx, đầu vào, đầu ra.
Cần có một sơ đồ dây chuyền sản xuất chi tiết và cụ thể để có thể có một khái quát và hiểu biết đúng về quá trình sx.
Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn các công đoạn lãng phí
Ở bước này, việc tính toán các định mức (benchmark) là rất cần thiết như: Tiêu thụ nguyên liệu: tấn nguyên liệu/tấn sản phẩm
Tiêu thụ năng lượng: kWh/tấn sản phẩm
Tiêu thụ nước: m3 nước/tấn sản phẩm
Lượng nước thải: m3 nước thải/tấn sản phẩm
Lượng phát thải khí: kg/tấn sản phẩm,...
Ở nhiệm vụ này, nhóm công tác không cần đi vào chi tiết màphảiđánh giá diện rộngtất cả các công đoạn của quá trình sản xuất về lượng chất thải, mức độ tác động đến môi trường, các cơ hội SXSH dự kiến, các lợi ích dự đoán,... Những đánh giá như vậy là hữu ích để đặt trọng tâm vào một hay một số công đoạn sản xuất (trọng tâm kiểm toán) sẽ phân tích chi tiết hơn
Gây ô nhiễm nặng (định mức nước thải/phát thải cao) Tổn thất nguyên liệu cao, tổn thất hóa chất
Định mức tiêu thụ nguyên liệu/năng lượng cao Có sử dụng các hóa chất độc hại
Được lựa chọn bởi đa số các thành viên trong nhóm SXSH.
Các tiêu chí xác định trọng tâm kiểm toán
BƯỚC 1: KHỞI ĐỘNGNhiệm vụ 1: Thành lập đội SXSH Nhiệm vụ 1: Thành lập đội SXSH Nhiệm vụ 2: Mô tả quá trình sản xuất
Nhiệm vụ 3: Xác định quá trình gây lãng phí
BƯỚC 2
Đã lựa chọn được trọng tâm đánh giá SXSH