Các số liệu được biểu diễn bằng Xtb ± SE, kết quả được xử lý bằng toán thống kê, so sánh 2 giá trị trung bình bằng Test student trên phần mềm Microsoft Excel 2003.
24
Phần 3: THựC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.THỰC NGHIỆM VÀ KÉT QUẢ
3.1.1. Ảnh hưởng của dịch chiết lá BLN trên chuột bình thường.
3.1.1.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết [á BLN ở các nồng độ lên nồng độ acid uric máu ở chuột nhắt trắng.
- Bố trí thí nghiệm:
+ Lô chứng; uống nước cất (n = 10)
+ Lô đối chiếu: uống allopurinol liều 20mg/kg chuột nhắt trắng (n = 10) + Các lô thử: uống dịch chiết BLN. (3 lô với 3 liều khác nhau: 5gDL/kg; lOgDL/kg, 20g DL/kg) (n - 10)
Chuột được uống mẫu thử tương ứng với mỗi lô trong 5 ngày vào một giờ nhất định.
Đến ngày thứ 5 tiến hành định lượng và so sánh nồng độ acid uric máu giữa các lô.
25
Bảng 3.1. Ảnh hưửng của dịch chiết BLN lên nồng độ acid uric của chuột nhắt trắng bình thường
STT Lô Nông độ acid uric máu (fxmol/L) p so với chứng Tỷ lệ giảm so với lô chứng (%) 1 Lô chứng 304,06 ± 20,69 2 Lô Allopurinol 217,71 +27,30 p < 0,05 28,4% 3 Lô dịch chiêt (5gDL/kg chuột) 289,52 ± 20,93 p > 0,05 4,78% 4 Lô dịch chiêt (1 OgDL/kg chuột) 325,55 ± 13,17 p > 0,05 -7% 5 Lô dịch chiêt (20gDL/kg chuột) 310,29 ±33,67 p > 0,05 -2%
26 o E 5. 3 3 ■p ‘Ô flj «o- ♦o c z 350 300 250 200 150 100 50 0 400 ' 304.06 325.55 310.29 T 289.52 217.71
Chứng Allopurinol Dich chiết Dịch chiết Dịch chiết
5gDL/kg lOgDL/kg 20gDL/kg
Lo
Hình 3.Ỉ. Ảnh hưởng của dịch chiết BLN iên nồng độ acid urỉc của chuột nhắt trắng bình thường
Nhận xét:
- Allopurinol (liều 20mg/kg) có tác dụng hạ acid uric máu có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p<0,05).
- Các lô uống dịch chiết lá Bằng lăng nước có nồng độ acid uric máu không khác biệt so với lô chứng (p > 0,05).
27
3.1.1.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết lá BLN ở các nồng độ lên hoạt độ xanthin oxỉdase ở gan chuột nhắt trắng.
- Bố trí thí nghiệm:
+ Lô chứng: uống nước cất (n = 10)
+ Lô đối chiếu : uống allopurinol liều 20 mg/kg (n = 10)
+ Các lô thử: uống dịch chiết BLN (3 lô với 3 liều khác nhau: 5gDL/kg; lOgDL/kg, 20g DL/kg) (n - 10)
Chuột được uống mẫu thử tương ứng với mỗi lô trong 5 ngày vào một giờ nhất định.
Đến ngày thứ 5 tiến hành định lượng và so sánh hoạt độ enzym xo gan giữa các lô.
28
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của dịch chiết BLN lên hoạt độ xanthỉn oxỉdase ở gan chuột nhắt trắng bình thường STT Lô chuột Hoạt độ enzym xo (mM acid uric/ phút/ g protein gan) % Hoạt độ enzym Mức độ ức chế 1 Lô chứng 2,110 ±0,205 100% 2 Lô allopurinol 1,288 ±0,233 p < 0,05* 61,01% 38,99% 3 Lô dịch chiết (5gDL/kg chuột) 1,244 ±0,078 p < 0,05* p>0,05** 58,96% 41,04% 4 Lô dịch chiết (lOgDL/kg chuột) 1,257 ±0,075 p < 0,05* p > 0,05** p > 0,05*** 59,57% 40,43% 5 Lô dịch chiết (20gDL/kg chuột) 0,934 ±0,103 p< 0,05* p>0,05** p>0,05*** 55,73% 44,26%
(*): so sánh với lô 1 ; so sánh với lô 2; so sánh với lô 3
(Kết quả cho trên bảng là giá trị trung bình của 10 chuột, mỗi gan được tiến hành lặp lại trong 3 lần)
29 2.5 T3 ‘ũ ns 3 I I 15 S o 1 o ã ^ Ồ0 l l l | 0.5 qj a «o- ♦o ö ± 0 2.11 0.934
Chứng Allopurinol Dich chiết Dich chiết Dịch chiết
5gDL/kg lOgDL/kg 20gDL/kg
LÔ
Hlnh 3.2. Ảnh hưởng của dịch chiết BLN lên hoạt độ xanthỉn oxidase ở gan chuột nhắt trắng bình thường
Nhận xét:
- Lô uống allopurinol liều 20mg/kg có hoạt độ xo giảm có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,05).
- Các lô uổng dịch chiết lá BLN với các liều khác nhau (5g/kg, lOg/kg, 20g/kg) có hoạt độ enzym x o giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,05), không khác biệt với lô uống allopurinol (p > 0,05) và không khác biệt với nhau (p > 0,05).
30
3.1.2. Ảnh hưởng của dịch chiết lá BLN trên mô hình chuột gây tăng acỉd urỉc máu bằng kali oxonat
3.I.2.I. Ảnh hưởng của dịch chiết lá BLN đến nồng độ acid uric máu trên mô hình chuột tăng acid uric máu bằng kali oxonat.
- Bố trí thí nghiệm:
+ Lô chứng: uống nước cất (n = 10)
+ Lô đối chiếu: uống allopurinol 20mg/kg chuột (n = 10)
+ Lô thử: uổng dịch chiết lá BLN liều 5g dược liệu/kg chuột (n = 10)
Chuột được uống mẫu thử tưoTig ứng với mỗi lô trong 5 ngày vào một giờ nhất định.
Đen ngày thứ 5 tiến hành định lượng và so sánh nồng độ acid uric máu giữa các lô.
Kết quả được thể hiện ở bảng 3.3 và hình 3.3.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của dịch chiết BLN lên nồng độ acỉd uric của chuột nhắt trắng gây tăng acid uric bằng kali oxonat
STT Lô Nông độ acid uric
máu (ụ.mol/L) p so vói chứng
Tỷ lệ giảm so vói lô chứng (%) 1 Lô chứng 346,25 ± 3,93 2 Lô allopurinol 242,31 ± 15,09 p< 0,01* 30,02% 3 Lô dịch chiêt (5gDL/kg chuột) 287,28 ± 19,82 p< 0,01* p>0,05** 17,03%
31 400 350 o £ ĩ 300 3 'ÍTJ 250 É u ‘vl 200 •p ’Ũ 150 ‘O- 100 bO c ,‘0 50 Z 0 346.25 T 287.28 Chứng Allopurinol Dịch chiết 5gDL/kg Lô
Hình 3.3. Ảnh hưởng của dịch chiết BLN lên nồng độ acid uric của chuột nhắt trắng gây tăng acỉd uric bằng kaỉi oxonat
Nhận xét:
- Lô chuột uống allopurinol có nồng độ acid uric giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,01)
- Lô uống dịch chiết lá Bằng lăng nước nồng độ acid uric giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,01) và không khác biệt so với lô uống allopurinol (p > 0,05)
32
3.I.2.2. Ảnh hưỏìig của dịch chiết lên hoạt độ xanthỉn oxỉdase ở gan chuột gây tăng acỉd uric bằng kali oxonat
- Bố trí thí nghiệm:
+ Lô chứng: uống nước cất (n = 10)
+ Lô đối chiếu: uống allopurinol 20mg/kg chuột (n = 10)
+ Lô thử: uống dịch chiết lá BLN liều 5g dược liệu/kg chuột (n = 10)
Chuột được uống mẫu thử tương ứng với mỗi lô trong 5 ngày vào một giờ nhất định.
Đến ngày thứ 5 tiến hành định lượng và so sánh hoạt độ enzym xo gan giữa các lô.
Kết quả được thể hiện ở bảng 3.4 và hình 3.4.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của dịch chiết BLN lên hoạt độ xanthỉn oxỉdase ở gan chuột nhắt trắng gây tăng acid uric bằng kali oxonat
STT Lô chuột Hoạt độ enzym x o (mM acid uric/ phút/ g protein gan) % Hoạt độ enzym Mức đô ức • chế 1 Lô chứng 1,25 ±0,15 100% 2 Lô allopurinol 0,74 ± 0,04 p < 0 ,0 1 * 59,20% 40,80% 3 Lô dịch chiết (5gDL/kg chuột) 0,78 ± 0,02 p < 0 ,0 1 * p>0,05** 62,40% 37,60%
(*): so sánh với lô 1 ; (**): so sảnh với lô 2
(Kết quả cho trên bảng là giá trị trung bình của 10 chuột, mỗi gan được tiến hành lặp lại trong 3 lần)
33 1.6 u ‘ìZ 3 1.4 ’u 1.2 1 c '55 «*-* 1 p o %CLm, 0 .8 X 00 E 0 .6 >« INI ' 3 c J Z Ol 0.4 <o- ♦o 0 .2 05- o X 0 1.25 Chứng 0.74 Aliopurinol LÔ 0.78 Dịch chiết 5gDL/kg
Hình 3.4. Ảnh hưởng của dịch chiết BLN lên hoạt độ xanthin oxỉdase ở gan chuột nhắt trắng gây tăng acid urỉc bằng kalỉ oxonat
Nhận xét:
- Lô uổng allopurinol có hoạt độ enzym xo giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,01).
- Lô uống dịch chiết lá Bằng lăng nước, hoạt độ enzym xo giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,01) và không khác biệt so với lô uống allopurinol (p > 0,05)
34
3.2. BÀN LUẬN
3.2.1. về ảnh hưởng của dịch chiết lá Bằng lăng nước đến nồng độ acid uric máu.
Với liều thử nghiệm, trên chuột bình thường, sau 5 ngày dùng dịch chiết lá Bằng lăng nước liên tục, nồng độ acid uric trong máu chuột nhắt trắng bình thường của các lô thử không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng và không phụ rhuộc vào liều. Trong khi đó allopurinol với liều 20mg/kg chuột có tác dụng làm hạ acid uric máu. Như vậy có khả năng trên chuột bình thường dịch chiết không có tác dụng lên nồng độ acid uric hoặc thể hiện tác dụng chưa đủ mạnh để làm thay đổi nồng độ acid uric máu. Nhưng với liều thử nghiệm trên chuột gây tăng acid uric bằng kali oxonat, dịch chiết dược liệu có tác dụng hạ acid uric máu với tỷ lệ giảm 17,03% (p < 0,05). Như vậy Bằng lăng nước chỉ thể hiện tác dụng hạ acid uric máu trên chuột có rối loạn chuyển hoá. Trong nghiên cứu của Trần Thị Thu Phương (2010), cây Hy Thiêm cũng chỉ tác dụng giảm acid uric trên chuột tiêm kali oxonat mà không có tác dụng trên chuột bình thường [11]. Điều này có thể do cơ chế tác dụng của các dược liệu này thông qua việc khôi phục hoặc điều chỉnh lại tình trạng rối loạn chuyển hoá của chuột tiêm kali oxonat và tình trạng đó không xuất hiện trên chuột bình thường.
3.2.2. v ề ảnh hưởng của dịch chiết lá Bằng lăng nước đến hoạt độ enzym XO ở gan chuột thực nghiệm.
Để góp phần sáng tỏ cơ chế làm giảm acid uric máu của dịch chiết lá Bằng lăng nước, chúng tôi tiến hành đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết trên hoạt độ enzym x o , một enzym quan trọng trong quá trình tổng hợp acid uric. Trên chuột nhắt trắng bình thưÒTig, dịch chiết lá Bằng lăng nước thể hiện tác dụng ức chế XO không phụ thuộc liều (p < 0,05), mức độ ức chế của dịch chiết tương đương
35
với allopurinol liều 20mg/kg chuột. Tác dụng ức chế xo của dịch chiết càng thể hiện rõ hơn trên chuột tiêm kali oxonat (p < 0,01). Như vậy, dựa trên các kết quả thí nghiệm cho thấy tác động ức chế xo của Bằng lăng nước có thể liên quan đến thành phần hóa học của dược liệu này. Một nghiên cứu ở Nhật Bản năm 2004 đã chứng minh trong dịch chiết aceton của lá BLN có valoneaic acid dilacton một dẫn chất polyphenol có khả năng ức chế mạnh xanthin oxidase, là enzym có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp acid uric của cơ thể [39]. Một nghiên cứu khác ở Việt Nam cũng chứng minh trong thành phần hóa học của dịch chiết lá Bằng lăng nước có dẫn chất của polyphenol toàn phần chiếm tới 39,5% tính theo dược liệu khô [7]. Do vậy hoạt chất valoneaic acid dilacton có trong dịch chiết lá Bằng lăng nước đã đóng vai trò quyết định đối với tác dụng ức chế XO và tác dụng làm giảm acid uric trên chuột thực nghiệm. Các kết quả này mở ra triển vọng phát triển ứng dụng cây Bằng lăng nước trong tương lai vào việc điều trị gút, một căn bệnh đang có chiều hướng gia tăng ngày càng nhanh chóng ở Việt Nam và trên thế giới nói chung.
36
KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT
KÉT LUẬN
Từ các kết quả thu được trong thực nghiệm, chúng tôi rút ra các kết luận sau;
1. v ề tác dụng hạ acid uric máu của dịch chiết lá Bằng lăng nước:
- Trên chuột nhắt trắng bình thường, dịch chiết lá Bằng lăng nước ở các liều thử nghiệm từ 5g dược liệu khô đến 20g dược liệu khô/kg chuột đều không làm thay đổi nồng độ acid uric máu
- Trên chuột gây tăng cấp bằng kali oxonat, dịch chiết lá Bằng lăng nước với liều 5g dược liệu/kg có tác dụng làm hạ acid uric máu (p < 0,01), tác dụng này tương đương với allopurinol ở liều 20mg/kg chuột.
2. về ảnh hưởng trên hoạt độ x o cuả dịch chiết lá Bằng lăng nước ở gan
chuột:
- Trên chuột bình thường, dịch chiết lá Bằng lăng nước ở các liều thử nghiệm từ 5g dược liệu khô đến 20g dược liệu khô/kg chuột đều ức chế hoạt độ XO với mức độ ức chế tương đương allopurinol ở liều 20mg/kg chuột.
- Trên chuột gây tăng cấp acid uric bằng kali oxonat, dịch chiết lá Bằng lăng nước liều 5g dược liệu/kg có khả năng ức chế hoạt độ x o gan chuột với mức độ ức chế tương đương allopurinol ở liều 20mg/kg chuột.
ĐẺ XUẮT
Với những kết quả trên chúng tôi xin có đề xuất sau;
- Tiếp tục nghiên cứu về tác dụng của Bằng lăng nước trên mô hình tăng acid uric máu mạn tính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Ân (2003), Bệnh gout (thống phong), Bách khoa thư bệnh học, NXB Từ điển bách khoa, tập 3, tr. 24-26.
2. Đỗ Huy Bích, Vũ Ngọc Lô (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB KH & KT, tập 1, tr 1037- 1041.
3. Bộ Y Tế (2007), Dược lý học, NXB Y học, Tập 2, tr 264-282 4. Bộ Y Tế (2006;, Hóa sinh, NXB y học, tr. 382-384.
5. Đoàn Văn Đệ, Bệnh gout, Bách khoa thư bệnh học, NXB Học viện quân y, tập 2, tr. 24-26.
6. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết cây hy thiêm lên hoạt độ enzym xanthin oxỉdase của gan chuột thực nghiệm ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2005-2010, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 6-12.
7. Phùng Thanh Hương (2009^, "Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết và ảnh hưởng trên chuyển hóa glucose của dịch chiết lá Bằng lăng nước ở Việt Nam", Luận án tiến sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 35-42
8. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), Bệnh gút (Gout - Goutte), Bài giảng bệnh học nội khoa, NXB y học, tập 2, tr. 320-330.
9. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 212-214
10. Nguyễn Văn Mùi (2002), Xác định hoạt độ eniym, NXB KHKT, tr. 419- 421.
11. Trần Thị Thu Phương (2010), ''Đánh giá tác dụng hạ acid urỉc máu của một sổ phân đoạn cây hy thiêm trên chuột thí nghiệm ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2005-2010, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 3-11
12. Nguyễn Phưong Thảo (2009), “Nghiên cứu triển khai mô hình gây tăng acid uric máu trên động vật thực nghiệm và đánh giá tác dụng hạ acid uric máu của hy thìêm thảo và thổ phục linh ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2004-2009, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 17.
Tiếng Anh
13. Bray R.C., (1978), “The mechanism o f action of Xanthine Oxidase: the relationship between the rapid and very rapid molybdenum electron- paramagnetric- resonance signals”, Biochem. J, 177, p. 357-360.
14. Cai Guo Huang, Yan Jun Shang, Jun zhang, Jian Rong zhang, Wen Jie Li and Bin Hua Jiao (2008), Hypouricemic Effects of Phenylpropanoid Glycosides Acteoside of Scrophularia ningpoensis on Serum Uric Acid Levels in Potassium Oxonate-Pretreated Mice, The American Journal o f Chinese Medicine, p. 149-157 (152)
15. Carlos A.R., Wei Mu, Byron Croker, Sirirat Reungjui, Xiaosen Ouyang, Isabelle Tabah-Fisch, Richard J. Jonhson and A. Ahsan Ejaz (2007), Effect of elevated serum uric acid on cisplatin-induce acute renal failure,
American Journal o f Physiology, Renal physiology, p. 116-122
16. Choi Eun-Young et al. (2003), “Studies on the mechanism of action of xanthine oxidase”, Journal o f Inorganic Biochemistry, 98, p. 841-848. 17. Davis Michael (1980), “ Studies on the mechansim of action of xanthine
oxidase”, University Microfilms International, p. 1-50. 23.
18. Ji Xiao Zhu, Ying Wang, Ling Dong Kong, Cheng Yang, Xin Hang (2004), Effects of Biota orientalis extract and its flavonoid constituents, quercetin and rutin on serum uric acid levels in oxonate-induced mice and xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase activities in mouse liver, Journal o f Ethnopharmacology 9, p. 133-140 (P. 134).
19. Kadam RS, Iyer KR (2007), “Isolation of different animal liver xanthine oxidase containing fractions and determination of kinetic prameters for xanthine”, Indian Journal o f Pharmaceutical Sciences, 69 (1), pp. 41-45. 20. Keshavarz S.A., Haidari, F., M.R. Rashidi, S.A. Mahboob, M R.
Eshraghian and M.M. Shahi, 2008. "Effects of onion on serum uric acid levels and hepatic xanthine dehydrogenase/xanthine oxidase activities in hyperuricemic rats" Pak. J. Biol. Sci., 1 l,p. 1779-1784.
21. Khalidi A1 (1965), “The species distribution of xanthine oxidase”,
Biochem. J., 97, pp. 318-320.
22. Kong L.D. et al (2000), “Inhibition of xanthine oxidase by some Chinese medicinal plants used to treat gout”, Journal o f Ethnopharmacology ,73, p. 199-207.
23. Laurence L., Brunton. John S. Lazo. Keithe L. Parker, Goodman &