85V B 145V C 57V D.173V.

Một phần của tài liệu ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TÀI LIỆU LUYỆN THI VẬT LÝ 2015 TOÀN TẬP (Trang 103)

C. R 2 ZL2  R 2 ZC2 D R 2 ZL2  R 2 ZC

A.85V B 145V C 57V D.173V.

Câu 27(CĐ 2013): Đặt điện áp (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Biết UCmax = 440 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là

A. 110 V. B. 330 V. C. 440 V. D. 220 V.

Câu 28(CĐ 2014): Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó điện dung C thay đổi được. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha 45o

so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U. Giá trị U là

A. 282 V. B. 100 V. C. 141 V. D. 200 V.

Câu 29(CĐ 2014): Đặt điện áp u = U 2 cos t (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây và tụ điện. Biết cuộn dây có hệ số công suất 0,8 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi Ud và UC là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Điều chỉnh C để (Ud + UC) đặt giá trị cực đại, khi đó tỉ số của cảm kháng với dung kháng của đoạn mạch là

A. 0,60. B. 0,71. C. 0,50. D. 0,80.

Câu 30(ĐH 2014): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần

số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R = 200 ; tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U1 và giá trị cực đại là U2 = 400 V. Giá trị của U1 là

A. 173 V B. 80 V C. 111 V D. 200 V

Chuyên đề 5: Bài toán cực trị R thay đổi để Pmax

Câu 1 Cho mạch điện xoay chiều RLC; cuộn dây thuần cảm; các giá trị ban đầu R, L, C có thể thay đổi

được. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U. Kết luận nào sau đây là sai:

A. Điều chỉnh R = R0 để công suất trên biến trở đạt cực đại thì dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị lớn nhất và bằng

0

2

UR R

B. Điều chỉnh L = L0 để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây bằng hiệu hiệu điện thế hai đầu tụ thì cường độ dòng hiệu dụng trong mạch có giá trị lớn nhất và bằng U

R

C. Điều chỉnh L = L0 để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị lớn nhất thì giá trị lớn nhất đó bằng 2 2

CU U

R Z

R

D. Điều chỉnh C = C0 để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị lớn nhất thì giá trị lớn nhất đó bằng R2 L2

L

U U

U

Câu 2 Cho mạch điện xoay chiều RLC; cuộn dây thuần cảm; các giá trị ban đầu R, L, C có thể thay đổi

được. Kết luận nào sau đây là sai:

A. Điều chỉnh R = R1 và R = R2 thì công suất trên biến trở có giá trị như nhau. Để công suất tiêu thụ trong mạch có giá trị lớn nhất thì R phải bằng R R1 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

220 6 cos

ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 104

B. Điều chỉnh L = L1 và L = L2 thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây bằng nhau. Để hiệu điện thế hai đầu điện trở có giá trị lớn nhất thì L phải bằng 1 2

2

LL

C. Điều chỉnh C = C1 và C = C2 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện bằng nhau. Để hiệu điện thế hai đầu tụ có giá trị lớn nhất thì C phải bằng 1 2

2

CC

D. Điều chỉnh C = C0 và L = L0 thì dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha. Tần số dòng điện được tính bằng

0 0

1 2 C L

Câu 3 Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện trở R thay đổi được. Đặt vào

hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có tần số f sao cho 2 2

1 f

4π LC

 . Điều chỉnh R đúng bằng độ lệch giữa cảm kháng và dung kháng. Kết luận nào sau đây là sai:

A. Cường độ dòng hiệu trong mạch đạt giá trị lớn nhất B. Hệ số công suất bằng 2

2

C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại D. Tổng trở bằng L 8πf 1

C 2πf

Câu 4 Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Điện trở thuần có R thay đổi được. Đặt vào

hai đầu mạch hiệu điện điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U không đổi. Điều chỉnh R = R0 thì thấy công suất trên biến trở đạt cực đại và bằng Pm. Kết luận nào sau đây là đúng

A. 2 0 0 ; 2( ) L C m U R Z Z r P R r      B. 2 2 2 0 ( ) ; 2 L C m L C U R r Z Z P Z Z      C. 2 0 ; 2 L C m L C U R Z Z r P Z Z      D.

Câu 5 Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = U cosωt. Chỉ có R thay đổi được và . Hệ số công suất của mạch điện đang bằng , nếu tăng R thì

A. tổng trở của mạch giảm. B. công suất toàn mạch tăng.

C. hệ số công suất của mạch giảm. D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng.

Câu 6 Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/ H, C = 10-4/ F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U0.cos 100t. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?

A. R = 0. B. R = 100 . C. R = 50 . D. R = 75 .

Câu 7 Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết C = 10- 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

/2π F, L = 1/2π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức u = 120cos100πt (V). là góc lệch giữa u

i của đoạn mạch. Thay đổi R để công suất trên mạch đạt cực đại. Khi đó:

A. cos = 1. B. Công suất tiêu thụ trên R và cường độ dòng đạt cực đại C. cường độ hiệu dụng của mạch bằng 0,4A. D. công suất mạch là P = 48 W

Câu 8 Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, cuộn dây điện trở

trong r có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V. Khi r = 10 thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây đạt giá trị cực đại và bằng

Một phần của tài liệu ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TÀI LIỆU LUYỆN THI VẬT LÝ 2015 TOÀN TẬP (Trang 103)