Chu kỳ thay đổi theo độ cao và nhiệt độ

Một phần của tài liệu ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TÀI LIỆU LUYỆN THI VẬT LÝ 2015 TOÀN TẬP (Trang 39)

Câu 18 Khi đưa con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao bằng bán kính trái đất và giảm chiều dài dây treo hai

lần (trong điều kiện nhiệt độ không đổi) thì chu kì dao động nhỏ của con lắc sẽ

A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. tăng 2lần D. giảm 2lần

Câu 19Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T ở mặt đất. Bán kính trái đất là R. Đưa con lắc lên độ cao h so với mặt đất (coi nhiệt độ không đổi)thì chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi một lượng A. 1 h R  B. 1 h R  C. hT R D. 1 h T R       

Câu 20 Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T0 ở nhiệt độ t1 = 30o C. Hệ số nở dài α = 4.10 -4 K-1 . Nếu nhiệt độ tăng đến t2 = 400

C thì chu kỳ dao động của con lắc là

A. 1,002T0 B. 1,001T0 C. 0,998T0 D. 0,999T0

Câu 21 Ở mặt đất có nhiệt độ t1, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Bán kính trái đất là R. Đưa con lắc lên độ cao h so với mặt đất và tại đó nhiệt độ là t2 < t1. Biết hệ số nở dài của dây treo là . Chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi một lượng

A. (1 2)2 2 h t t T R          B. 1 (1 2) 2 h t t T R           C. 1 (1 2) 2 h t t T R           D. (2 1) 2 h t t T R          3. Đồng hồ chạy nhanh chậm

Câu 22 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất với T0 = 2 s, bán kính trái đất R = 6400 km. Đưa đồng

hồ lên độ cao h = 2500m thì mỗi ngày đồng hồ chạy

A. chậm 67,5 s B. nhanh 33,75 s C. chậm 33,75 s D. nhanh 67,5 s

Câu 23 Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt biển với chu kỳ T. Ở độ cao h, quả lắc dao động với chu kỳ là

3 T.Bỏ qua thay đổi nhiệt độ. Ở độ cao 3h, trong một ngày đêm đồng hồ chạy A. nhanh 365,5.103 s B. chậm 365,5.103

s C. nhanh 189.7.103 s D.chậm 189.7.103 s

Câu 24 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi trên bờ biển có nhiệt độ 50C. Đưa đồng hồ này lên đỉnh núi cao cũng có nhiệt độ 50

C thì trong một ngày đêm, đồng hồ chạy sai 13,5 s . Coi bán kính trái đất là R = 6400 km. Độ cao đỉnh núi là

A. 0,5 km. B. 1 km. C. 1,5 km. D. 2 km.

Câu 25 Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10o C, nếu nhiệt độ tăng đến t2 = 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu? Hệ số nở dài α = 2.10 - 5

K-1

A. Chậm 17,28 s B. nhanh 17,28 s C. Chậm 8,64 s D. Nhanh 8,64 s.

Câu 26 Hai đồng hồ quả lắc, một đồng hồ đặt ở Thành phố Nha Trang được cho là chạy đúng, một đồng

hộ đặt ở Thành phố Buôn Ma Thuột được cho là chạy sai do chênh lệch độ cao giữa hai thành phố một khoảng 530m. Ban đầu, hai đồng hồ cùng chỉ 12h. Cho bán kính trái đất là 6370km. Khi kim đồng hồ ở Buôn Ma Thuột chỉ 10h lần đầu tiên thì kim đồng hộ tại Nha Trang chỉ

A. 10h 0 phút 2 giây B. 9h 59 phút 57 giây C. 9h 59 phút 58 giây D. 10h 0 phút 3 giây

Câu 27 Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130s phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng

hồ chạy đúng

A.Tăng 0,2 % B. Giảm 0,2 % C. Tăng 0,3 % D. Giảm 0,3 %

Câu 28 Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu có kích thước nhỏ làm bằng chất có khối lượng

riêng D = 8540 kg/m3. Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là  = 1,3 kg/m3. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu coi đồng hồ trong

ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 40

chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. chậm 6,65 giây B. nhanh 2,15 giây C. chậm 2,15 giây D. nhanh 6,65 giây

ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM

Câu 29(CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc

không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.

C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường

Câu 30(ĐH2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc

dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng

A. 2T. B. T√2 C.T/2 . D. T/√2 .

Câu 31(CĐ 2010): Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2

thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng

A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.

Câu 32(ĐH 2010): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang

điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2

, 

= 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là

A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s

Câu 33(ĐH 2011): Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động

thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.

Câu 34(ĐH 2012): Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5

C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104

V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là

ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 41

Một phần của tài liệu ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TÀI LIỆU LUYỆN THI VẬT LÝ 2015 TOÀN TẬP (Trang 39)