Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.

Một phần của tài liệu ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TÀI LIỆU LUYỆN THI VẬT LÝ 2015 TOÀN TẬP (Trang 78)

D. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B .

Câu 41(ĐH 2008): Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)

A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu

Câu 42(ĐH 2008): Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm

với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng

A. 4C B. C C. 2C D. 3C

Câu 43(CĐ 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.

C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. phương.

D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

Câu 44(CĐ 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108

m/s có bước sóng là

A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.

Câu 45(ĐH 2009): Phát biểu nào sau đây là saikhi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang.

B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

Câu 46(ĐH CĐ 2010): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên

độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.

Câu 47 (ĐH CĐ 2010): Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có

điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung

A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0.

Câu 48(ĐH CĐ 2010): Sóng điện từ

A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.

B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.

C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không.

Câu 49(ĐH CĐ 2010): Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.

Câu 50(ĐH 2011): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.

D. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.

Câu 51(ĐH 2012): Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương

thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có

A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.

Câu 52(CĐ 2012): Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn

luôn

A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau

4

. C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau

2

ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 79

Câu 53(ĐH 2013): Sóng điện từ có tần số 10MHz truyền trong chân không với bước sóng là:

A. 3m B. 6m C. 60m D. 30m

Câu 54(ĐH 2013): Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ

cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm trái đất đi qua kinh tuyến số ). Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370km; khối lượng là 6.1024

kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24h; hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11

N.m2/kg2. Sóng cực ngắn f>30MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào dưới đây: A. Từ kinh độ 850

20’ Đ đến kinh độ 85020’T B. Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh đô 790 20’T C. Từ kinh độ 810

20’ Đđến kinh độ 810

20’T D. Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 830 20’Đ

Câu 55(CĐ 2014): Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?

A. Mang năng lượng B. Tuân theo quy luật giao thoa C. Tuân theo quy luật phản xạ D. Truyền được trong chân không

ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 80

CHƢƠNG 4: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

CÁC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH

Chuyên đề 1: Đại cương về mạch điện RLC mắc nối tiếp Chuyên đề 2: Biểu thức hiệu điện thế và cường độ dòng điện Chuyên đề 3: Bài toán cực trị: Hiện tượng cộng hưởng

Chuyên đề 4: Bài toán cực trị: L thay đổi để ULmax; C thay đổi để UCmax Chuyên đề 5: Bài toán cực trị: R thay đổi để Pmax

Chuyên đề 6: Bài toán về độ lệch pha – Hộp đen Chuyên đề 7: Máy biến thế, công suất hao phí

Chuyên đề 8: Máy phát điện, Từ thông và suất điện động, Động cơ điện

ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 81

Chuyên đề 1: Đại cƣơng về mạch điện RLC mắc nối tiếp

Câu 1 Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng

A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện

D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.

Câu 2 Đối với dòng điện xoay chiều, tụ điện có tác dụng

A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều B. Cản trở dòng điện, điện dung càng lớn càng bị cản trở nhiều

C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện

D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.

Câu 3 Cường độ dòng điện luôn luôn chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi

A. đoạn mạch có RL mắc nối tiếp B. đoạn mạch có LC mắc nối tiếp C. đoạn mạch có RC mắc nối tiếp D. cả A và B đều đúng

Câu 4 Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha /2 so với cường độ dòng điện. B. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện C. trễ pha /2 so với cường độ dòng điện D. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện

Câu 5 Dòng điện xoay chiều truyền qua được tụ điện là do

A. Hạt mang điện đi qua 2 bản tụ B. Điện trở của tụ vô cùng lớn C. Điện trường biến thiên giữa 2 bản tụ D. Điện trở của tụ vô cùng bé

Câu 6 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dòng điện càng dễ đi qua tụ B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ C. Cảm kháng của của dây ngăn cản dòng điện một chiều đi qua mạch

D. Nếu tần số của dòng điện bằng không (dòng điện không đổi) thì dòng điện dễ đi qua tụ nhất

Câu 7 Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha 900 so với dòng điện xoay chiều qua cuộn dây khi:

A. trong mạch có cộng hưởng điện B. mạch chỉ có cuộn dây

C. xảy ra trong mạch điện không phân nhánh D. điện trở của cuộn dây bằng không

Câu 8 Mạch RLC nối tiếp. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi u1, u2, u3 lần lượt là

hiệu điện thế tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Kết luận nào sau đây là đúng

A. 2 2 2

1 2 3

u u (u u ) B. uu1 u2u3 C. u = u1 + u2 + u3 D. 2 2 2 2

1 2 3

u u u u

Câu 9 Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là u và giá trị hiệu dụng là U vào hai đầu đoạn

mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C. Các điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là uR, uC, UR và UC. Hệ thức không đúng là A. (uR/UR)2 + (uC/UC)2 = 2 B. U2 = UR2 + UC2 C. u = uR + uC D. U = UR + UC

Câu 10 Trong một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp, gồm điện trở R, một cuộn dây thuần cảm L

và một tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện một góc  (0  / 2). Kết luận nào sau đây đúng ?

A. ZLZCR B. ZLZCR

Một phần của tài liệu ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TÀI LIỆU LUYỆN THI VẬT LÝ 2015 TOÀN TẬP (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)