Giải pháp từ phía nhà nước 1 Giải pháp chung

Một phần của tài liệu Đặc điểm thị trường hàng dệt may EU và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU (Trang 28)

Chương 3: Giải pháp nhằm thúc đẩy xuấtkhẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian tớ

3.1.Giải pháp từ phía nhà nước 1 Giải pháp chung

3.1.1. Giải pháp chung

+ Hoàn thiện hành lang pháp lý

+ Phát triển các ngành hàng chủ lực sang EU trong đó có dệt may + Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu.

+ Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường EU

+ củng cố mở rộng thị trường xuấtkhẩu - đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, marketing, hỗ trợ các doanh nghiệp.

+ Quan tâm chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ thương mại và tài chính quản lý.

+ Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp EU tham gia sản xuất hàng xuất khẩu ở Việt Nam (khu chế xuất)

+ Cải chính sach thủ tục xuất nhập khẩu

+ Tạo sự gắn bó, đoàn kết giữa các doanh nghiệp.

+ Có chính sách hỗ trợ vốn, ưu đãi về thuế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi. + Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường EU.

+ Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm, giúp doanh nghiệp trực tiếp tìm hiểu thị trường.

+ Thành lập tổ tư vấn cao cấp của Bộ Thương mại Việt Nam - EU nhằm tìm hiểu những vấn đề pháp lý còn thiếu cho doanh nghiệp hai bên.

+ Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xúc tiến và tiếp cận thị trường

+ Cho phép thành lập một trung tâm xúc tiến Thương Mại Việt Nam tại EU để hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp.

+ Sáng kiến thương mại xuyên khu vực EU - ASEAN sẽ là tiền đề rất có ý nghĩa cho một khu vực mậu dịch tự do trong tương lai. Do đó Việt Nam có lợi thế hơn so với nhiều nước ASEAN nên cũng cần tính đến mở cửa sớm với EU.

Một phần của tài liệu Đặc điểm thị trường hàng dệt may EU và thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU (Trang 28)