Vỡ sao cần phải tỏi cấu trỳc Thỏi Nam.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Một số giải pháp nhằm tái cấu trúc Công ty TNHH Thái Nam. (Trang 59)

1. Đa dạng húa dũng sản phẩm.

Hiện nay cụng ty TNHH đầu tư và phỏt triển Thỏi Nam mới chỉ cung cấp ra thị trường những mỏy cụng nghiệp cụng nghệ cao trong đú sản phẩm chớnh là mỏy phun rửa bằng tia nước ỏp lực cao.Chỉ cú 1 sản phẩm chớnh khụng khỏc gỡ ta để toàn bộ số trứng vào một giỏ và khi đỏnh rơi ta sẽ mất tất cả. Nhu cầu của khỏch hàng trờn thị trường cũng như những biến động về thị hiếu người tiờu dựng là nhiều vụ kể. Sự co dón của nhu cầu sẽ ảnh hưởng mạnh đến lượng cung của một ngành nghề kinh doanh nào đú.

Để trỏnh rủi ro trong kinh doanh và tận dụng được cỏc nguồn vốn nhàn rỗi thỡ đa số cỏc doanh nghiệp đều tỡm cỏch đa dạng hoỏ trong sản xuất và kinh doanh. Đõy là con đường kinh doanh ớt gặp rủi ro nhất và sẽ thu về cho doanh nghiệp của bạn nhiều khoản lợi nhuận nhất.

nhưng hóng cũng chẳng từ việc kinh doanh sang cỏc lĩnh vực khỏc, thậm chớ cả lĩnh vực phim ảnh. Sony đó mua hóng phim OBS (Columbia Braaderssting System) với giỏ 2 tỷ USD để độc quyền tung ra khắp thế giới đĩa hỏt, băng video, đĩa CD ca nhạc mà trước đõy CBS giữ vị trớ số 1 toàn cầu.

Ngay cả hóng đồng hồ Thuỵ Sỹ, Rolex, hiện “ngự trị” 1/3 cụng nghệ sản xuất đồng hồ trờn thế giới, cũng đang kinh doanh cả lĩnh vực chế tạo ụtụ. Rolex dự định phối hợp với một số hóng sản xuất khỏc tung ra thị trường một loại xe ụtụ cú giỏ khoảng 50.000 USD nhằm thu thờm từ 3 đến 5 triệu USD lợi nhuận từ lĩnh vực mới này mỗi năm.

Cũn Salim, tập đoàn kinh tế hàng đầu Indonesia, mặc dự lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là cụng nghiệp chăn nuụi lợn, gà đến nuụi cỏ sấu, nhưng ban lónh đạo Salim hết sức nhạy bộn và thực tế trong kinh doanh. Salim đó đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh kinh doanh để luụn chủ động chớp lấy những cơ may của thời cuộc. Vỡ thế nhiều cụng ty con của Salim đó đầu tư phỏt triển cả cỏc lĩnh vực mỏy tớnh, điện tử, trồng hoa, trụng cõy, sản xuất dụng cụ gia đỡnh, dệt len,... cho đến kinh doanh cả ngành du lịch nữa.

Vỡ vậy những người đứng đầu cụng ty đó đề ra chiến lược cần phải đa dạng húa dũng sản phẩm của mỡnh. Chỳng ta đang sống trong một thế giới cạnh tranh khốc liệt khi núi đến kinh doanh. Một chiến lược tốt hơn là để đa dạng húa dũng sản phẩm thành cụng sớm, để bạn cú những điều mới để cung cấp cho khỏch hàng.

Từ bài học cơ bản về kinh tế của Adam Smith với lý thuyết “bàn tay vụ hỡnh”, trong đú mụ tả cơ chế cạnh tranh về giỏ cho một loại sản phẩm duy nhất trong một thị trường đồng nhất, việc sản phẩm được bỏn với giỏ bằng chi phớ sẽ cho

doanh nghiệp lợi nhuận bằng 0.

Thực tế chứng minh rất nhiều trường hợp, trong đú cơ chế “bàn tay vụ hỡnh” khụng được ỏp dụng. Vỡ vậy, việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp tựy thuộc vào nhu cầu của thị trường, sự thay đổi, mục tiờu phỏt triển của mỗi doanh nghiệp.

Thị trường trong lý thuyết của Adam Smith được miờu tả là đồng nhất (homogenous) với cựng một mức độ nhu cầu của mọi người. Trong thực tế, nhu cầu của con người rất khỏc nhau, được quyết định bởi nhiều yếu tố như tuổi tỏc, giới tớnh, văn húa, thu nhập… tạo nờn một nhu cầu đa dạng trong thực tiễn.

Vỡ vậy, một sản phẩm khụng thể đỏp ứng được tất cả những đũi hỏi đú. Do đú, doanh nghiệp đó lựa chọn cho mỡnh một chiến lược đỳng đắn để đỏp ứng được nhu cầu thị trường và giảm thiểu sự cạnh tranh đơn giản về giỏ thụng qua chiến lược cạnh tranh dựa trờn sự khỏc biệt về sản phẩm, dịch vụ (differentiation).

Trong kinh tế học, doanh nghiệp cú thể lựa chọn hai loại khỏc biệt là khỏc biệt dọc (vertical) và ngang (horizontal). Khi sản phẩm cú sự khỏc biệt về chất lượng, những đặc tớnh chất lượng mà chỳng ta cú thể cõn, đong, đo, đếm và so sỏnh được thỡ gọi là sự khỏc biệt dọc. Chẳng hạn, ụ tụ do Trung Quốc sản xuất thỡ thường khụng thể so sỏnh được với ụ tụ do Mỹ, Nhật sản xuất; hoặc dịch vụ trong một khỏch sạn 5 sao sẽ tốt hơn nhiều so với dịch vụ tại một nhà trọ dành cho sinh viờn.

Ngoài ra, khi sản phẩm cú những đặc tớnh khỏc biệt, nhưng sự cảm nhận về sự khỏc biệt đú là do nhu cầu, sự cảm nhận của từng nhúm khỏch hàng, hay đơn giản là do vị trớ địa lý của sản phẩm đú. Chẳng hạn, chỳng ta khụng thể núi chất lượng dịch vụ của hóng viễn thụng này tốt hơn hóng viễn thụng kia hoặc ngược lại. Tuy nhiờn, cú nhiều người ưa thớch sử dụng dịch vụ của hóng này

trong khi đú số khỏc lại chọn hóng kia.

Hoặc trờn một con đường cú hai cửa hàng bỏn cựng một loại kem. Nếu hai cửa hàng đú kinh doanh tại cựng một địa điểm, thỡ chỳng ta quay trở lại trường hợp của Adam Smith, hai cửa hàng này sẽ đạt được lợi nhuận bằng 0 bởi khỏch hàng cú thể lựa chọn bất kỳ hàng kem nào và do đú việc tăng giỏ sẽ khụng bỏn được hàng (chỳng ta khụng xem xột trường hợp cú sự cấu kết hay thụng đồng giữa hai cửa hàng kem).

Thử tưởng tượng trong trường hợp hai cửa hàng kem đặt tại hai đầu của con đường đú. Lỳc này cửa hàng kem cú thể bỏn giỏ cao hơn trường hợp trước, bởi khỏch hàng khụng dễ dàng thay đổi nơi mua hàng vỡ như thế khỏch hàng sẽ phải mất chi phớ di chuyển trờn con đường đú.

Từ hai loại khỏc biệt về sản phẩm, dịch vụ ở trờn, cú thể thấy rằng việc cạnh tranh khụng nhất thiết phải giảm giỏ thành và trong rất nhiều trường hợp khỏch hàng mong muốn cú sự khỏc biệt về sản phẩm hơn là sự khỏc biệt về giỏ. Do vậy, để thành cụng, doanh nghiệp cần phải hiểu được sự phõn khỳc thị trường (market segmentation) và việc cung cấp sản phẩm hay dịch vụ phải hướng tới những nhúm khỏch hàng nhất định.

Nắm bắt được những sự thay đổi của thị trường cụng ty TNHH đầu tư và phỏt triển Thỏi Nam đó mở rộng cỏc dũng sản phẩm của mỡnh sang những lĩnh vực mà cỏc cụng ty con đang hoạt động như về cụng nghiệp giấy sản xuất cỏc ống giấy, bao gỡ giấy, sản xuất kết cấu thộp.

2. Đa dạng húa thị trường.

kinh doanh đa chiều khụng chỉ gồm kinh doanh nhiều loại hàng hoỏ và dịch vụ khụng liờn qua đến nhau, mà cũn cả việc kinh doanh cỏc thứ hàng hàng hoỏ cú mối quan hệ nghiệp vụ với nhau. Theo nhiều thống kờ thỡ kinh doanh đa chiều như thế sẽ thu được lợi nhuận cao gấp hàng chục lần so với chỉ kinh

doanh đơn thuận một mặt hàng nào đú.

Từ những thực tế kinh doanh trờn đó cho thấy cỏc doanh nghiệp thành đạt của thế giới như Honda, Matshushita, Daewoo, Sony, Shell,... đều là những doanh nghiệp biết đa dạng hoỏ trong kinh doanh. Khi đa dạng hoỏ cỏc lĩnh vực kinh doanh sẽ giỳp cho doanh nghiệp:

1. Tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi của cỏc lĩnh vực kinh doanh chớnh. 2. Trỏnh rủi ro trong hoạt động kinh doanh chớnh

3. Tận dụng được mỏy múc cụng nghệ vốn cú

4. Cỏc lĩnh vực kinh doanh hỗ trợ nhau về khỏch hàng, tăng khỏch hàng 5. Mở rộng thị trường, khai thỏc được cỏc vựng nguyờn liệu, giỏ nhõn

cụng rẻ.

6. Gia tăng cỏc ngồn lợi nhuận.

Cụng ty Thỏi Nam đó nhận ra tỡnh hỡnh thị trường ngành giấy sau khủng hoảng là rất tiềm năng. Theo ụng ễng Vũ Ngọc Bảo ( chủ tịch hiệp hội giấy việt nam): Ngành giấy đó đảm bảo được 60% nhu cầu giấy tiờu dựng trong nước, cũn lại 40%

giấy nhập khẩu.

Giấy là thứ khụng thể thiếu được trong sản xuất và trong cuộc sống hàng ngày, trong hoàn cảnh khú khăn chỳng ta đó tự sản xuất và cung cấp trờn 60% thị phần là một cố gắng lớn. Giỏ trị sản xuất kinh doanh của ngành giấy khụng đỏnh giỏ về doanh thu, mà đỏnh giỏ trờn trờn sản lượng.

Theo đú năm 2009, sản lượng toàn ngành đạt được cao hơn năm 2008, đạt 2,14%, bao bỡ 6%. Đõy là một kết quả khỏ khả quan, bởi năm 2009 cú 7 thỏng sản xuất cật lực cũn 5 thỏng, trong đú cú 2 thỏng khú khăn và 3 thỏng cực kỳ khú khăn.

Năm 2010, ngành giấy dự tớnh cú tăng trưởng khoảng 10%, so với dự bỏo tăng trưởng GDP của cả nước 6,8% là tương đối phự hợp.

Ngay trong quý I/2010 sẽ cú nhiều nhà mỏy mới đi vào hoạt động và tiếp tỳc cú một số dự ỏn mới đang được cõn nhắc, gúp phần đưa mức tiờu dựng giấy bỡnh quõn đạt 22kg/người. Thị trường sản xuất thộp kết cấu thộp núi riờng ở nước ta cũn hạn chế. Hiện nay ở Việt Nam cú khoảng 30 nhà mỏy sản xuất kết cấu thộp, riờng LILAMA cú 8 nhà mỏy. Nhu cầu về khung thộp đang ngày càng tăng trong thời điểm hiện nay. Hơn nữa, cỏc dự ỏn xõy dựng ngày càng nhiều, bao gồm cỏc dự ỏn xõy dựng cầu ở miền Bắc và miền Nam và vựng Đồng bằng sụng Cửu Long. Những dự ỏn xõy dựng cầu đường đang tăng lờn đỏng kể. Cỏc dự ỏn tàu điện ngầm và cỏc cụng trỡnh xõy dựng nhà cao tầng ở Hà Nội và TP.HCM đang bắt đầu phỏt triển dự kiến cần khoảng 750 - 800 nghỡn tấn. Cỏc DN hiện tại chỉ cung cấp được khoảng 50%, cũn lại phải nhập khẩu. Dự bỏo, sau năm 2012, nhu cầu về kết cấu thộp (nhất là với cỏc cụng trỡnh nhà cao tầng) sẽ tăng lờn khoảng 1-1,2 triệu tấn/năm.

3. Nõng cao trỏch nhiệm với khỏch hàng.Dịch vụ khỏch hàng ở nước ta cũn nhiều bất cập. Khỏch hàng thường thiếu thụng tin về sản phẩm định mua, hoặc sau khi bỏn được sản phẩm cỏc của hàng cụng ty thường thoỏi thỏc trỏch nhiệm mặc kệ người mua hàng.thay đổi theo từng đối tượng nhằm xõy dựng mối quan hệ giữa Thỏi Nam với khỏch hàng. Về phớa khỏch hàng, họ khụng chỉ mong đựơc đem lại những dịch vụ giỏ trị gia tăng từ doanh nghiệp, mà cũn quan tõm đến việc họ cú thể liờn hệ được với cụng ty dễ dàng hay khụng, liệu cỏc sự cố họ gặp phải cú được giải quyết một cỏch nhanh chúng,…

Khụng chỉ vậy, đối với khỏch hàng, họ cũn đỏnh giỏ một dịch vụ tốt theo cỏch đối xử của nhõn viờn bởi cung cỏch phục vụ của nhõn viờn sẽ phản ỏnh một phần chất lượng dịch vụ chăm súc khỏch hàng của doanh nghiệp. Tất cả những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến cảm xỳc của khỏch hàng: vui hay buồn, hài lũng hay thất vọng,… Và cảm xỳc đúng vai trũ quan trọng trong quyết định mua hàng. .

Cụng ty nhận thấy sự khú khăn trong việc phải cung cấp những dịch vụ chăm súc khỏch hàng khỏc nhau như chế độ sau bỏn hàng cung cấp phụ tựng thay thế, tư vấn online,… Chăm súc khỏch hàng tốt luụn là mong muốn của Thỏi Nam. Khú khăn cho cụng ty là việc phải kết hợp hoạt động giữa cỏc bộ phận trong cụng ty, từ bộ phận R&D, marketing, bỏn hàng cho đến bộ phận chăm súc khỏch hàng nhằm xõy dựng cỏc chiến lược phự hợp. Dịch vụ chăm súc khỏch hàng tốt thể hiện sự nhất quỏn trong hoạt động của một cụng ty, nhờ vậy mà khỏch hàng khụng phải mất nhiều thời gian chờ đợi hay mất cụng đi gặp hết bộ phận này đến bộ phận khỏc khi cú vấn đề cần giải quyết.tuy nhiờn để cú được một dịch vụ chăm súc khỏch hàng hoàn hảo lại khụng phải dễ dàng. Dịch vụ chăm súc khỏch hàng khụng dễ dàng được chuẩn hoỏ, bởi khỏch hàng khụng phải ai cũng giống nhau, họ luụn cú nhu cầu được quan tõm đặc biệt. Để cú được một dịch vụ chăm súc khỏch hàng hoàn hảo, cú được khỏch hàng trung thành, doanh nghiệp trước hết phải chấp nhận tớnh phức tạp trong việc triển khai dịch vụ , cú được những chiến lược hiệu quả nhằm phỏt huy được những lợi thế cạnh tranh và củng cố uy tớn thương hiệu, xõy dựng niềm tin lõu dài cho khỏch hàng.

Hiện nay vấn đề chăm súc khỏch hàng của cụng ty thuộc trỏch nhiệm của phũng dịch vụ. Phũng dịch vụ thực hiện những chức năng như:

- Nõng cao sự tin tưởng của bạn hàng với cụng ty, đặc biệt là những khỏch hàng làm ăn thường thuyờn và lõu dài.

- Kiểm tra tham mưu về chất lượng, chủng loại thiết bị do cụng ty mua nhập về để đảm bảo cung cấp cho Khỏch hàng đỳng theo hợp đồng ký kết.

- Tư vấn kỹ thuật, hướng dẫn lắp đặt và chuyển giao cụng nghệ đối với những trang thiết bị mới cho khỏch hàng.

3 Nhõn viờn hướng dẫn lắp đặt và chuyển giao cụng nghệ 2 Nhõn viờn tư vấn kỹ thuật. 1 Nhõn viờn tiếp nhận cỏc yờu cầu bảo hành của khỏch hàng 2 Nhõn viờn Giao nhận kiểm tra thiết bị kỹ thuật Trưởng phũng dịch vụ Phụ trỏch chung Trưởng phũng dịch vụ Phụ trỏch chung

Những cụng việc của phũng dịch vụ thiếu hẳn mảng bảo trỡ, bảo hành sau bỏn hàng. Nhưng phũng kỹ thuật lại đảm nhận bảo trỡ, bảo hành khi phũng dịch vụ cú yờu cầu. Thụng thường cú một số nhõn viờn phũng kỹ thuật cú chuyờn mụn về loại mỏy đú và nhõn viờn phụ trỏch bảo hành của phũng dịch vụ sẽ xuống tận nơi để tiến hành để xem xột và tiến hành bảo trỡ. Vỡ vậy cụng ty khụng thể đỏp ứng được ngay lập tức những yờu cầu của khỏch hàng khi mỏy múc gặp trục trặc ảnh hưởng quỏ trỡnh sản xuất của khỏch hàng. và cũng ảnh hưởng tới uy tớn của cụng ty. Một vấn đề nữa là khi mỏy múc hỏng cần cú những phụ tựng thay thế và phải nhập qua một cụng ty trung gian đú là cụng ty DDGVN vỡ vậy cụng việc sửa chữa bảo trỡ sẽ lõu hơn do phụ tựng phải chờ nhập về. Do đú, cụng ty mong muốn dịch vụ chăm súc khỏch hàng phải là một "sản phẩm" trọn vẹn và tổng hợp.

Chương III: Một số giải phỏp và kiến nghị để hoàn thiện cơ cấu tổ chức của cụng ty TNHH Thỏi Nam và cỏc cụng ty thành viờn để hoạt động hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Một số giải pháp nhằm tái cấu trúc Công ty TNHH Thái Nam. (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w