- Đưa ra được một sô
A. Tập tính xã hội cao B Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh,
c. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập.
Câu 34: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một vỉ dụ về hình thức học tập:
A. Học khôn. B. Học ngầm, c. Điều kiện hoá hành động. D. Quen nhờn
Câu 35: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh ?
A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy, c. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
Câu 36: Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính như thế nào?
A. Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.
B. Không phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính, c. Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính.
D. Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hện tập tính.
Câu 37: Tập tính động vật là:
r
cơ thể nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
c. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
D. Chuồi những phản ứng ữả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
Câu 38: Tỉnh học tập ở động vật không xương sổng rất ít được hình thành là vì:
A. Số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn.
B. Sống trong môi trường đơn giản, c. Không có thời gian để học tập.
D. Khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron.
Câu 39: Tập tỉnh quen nhờn là:
A. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.
B. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.
c. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều làn mà không gây nguy hiểm gì.
D. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dàn cường độ mà không gây nguy hiểm gì.
Câu 40: Sự hình thành tập tỉnh học tập là:
A. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thảnh các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
B. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
c. Sự tạo lập một chuổi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
r
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Đáp án đề kiểm tra học kì 2 - Sinh học ll(CTC)
3.2.ĐÁNH GIÁ CÁC ĐỀ KIỂM TRA 3.2.1.
Mục đích đánh giá.
- Đánh giá xem tính khả thi của đề kiểm tra xem đề kiểm tra đã phù hợp với trình độ của HS hay chưa để kịp thời điều chỉnh.
- Lựa chọn các đề KT phù hợp với từng đối tượng HS.
3.2.2. Nội dung đánh giá
Đề đánh giá các đề kiểm tra chúng tôi tiến hành bằng phương pháp chuyên gia với các nội dung như sau: lượng kiến thức trong một đề kiểm tra; thời gian kiểm tra; chất lượng câu hỏi trong một đề kiểm tra; tỉ lệ phân chia mức độ tư duy trong đề kiểm tra và đặc biệt là đề kiểm tra đã phân loại được học sinh hay chưa.
Cùng với các nội dung này thì chúng tôi tiến hành điều tra các thầy cô giáo dạy sinh học ở các trường THPT và rút ra một số nhận xét như sau:
+ Đe kiểm tra mà chúng tôi biên soạn đã có sự phân hóa học sinh và lượng kiến thức trong đề kiểm tra phù hợp với chương trình học.
+ Đề kiểm tra đã đảm bảo được thời gian làm bài, số lượng câu hỏi trong đề kiểm tra như vậy là đã phù hợp.
+ Đe kiểm tra rất rõ ràng và đã có sự phân phối tỉ lệ phàn trăm giữa các mức độ tư duy phù hợp với mục đích của từng đề kiểm tra.
Tuy nhiên trong các đề kiểm tra này vẫn còn một số câu hỏi chưa rõ ràng dẫn đến HS hay bị nhàm lẫn chính vì vậy cần phải điều chỉnh thêm sao cho câu hỏi đưa ra rõ ràng và dễ hiểu hơn. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 - 10 A D c B B D B c D B 11-20 A c A c D c B B D c 21 -30 c D c A c B B B c B 31 -40 c c B D c B D A c B r Trường ĐHSP Hà Nội 2
trình độ nhận thức, mức độ tư duy của học sinh. Do đó khi thực nghiệm chúng tôi chưa khẳng định được chất lượng đề kiểm tra.