Ví dụ minh hoạ về quy trình biên soạn đề kiểm tra theo ma trận

Một phần của tài liệu Biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng thuộc nội dung học kỳ 2 - Sinh học 11 chương trình chuẩn (Trang 35)

31 48 46 Cơ chế điều hòa sinh sản

2.3.3. Ví dụ minh hoạ về quy trình biên soạn đề kiểm tra theo ma trận

2.3.3.1. Biên soạn đề kiểm tra 15 phút - học kì 2- Sinh học ll(CTC)

Bước 1: Xác định mục tiêu của đề kiểm tra

- Đánh giá mức độ đạt được kiến thức về phần cảm ứng ở động vật.

- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của HS để giải thích một số hiện tượng trong đời sống.

- Đe kiểm tra dùng cho lớp khá, giỏi.

Bước 2. Xác định hình thức kiểm tra

Đe kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan.

Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra( bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)

Vận dụng 6 bước trong việc thiết lập ma trận đề kiểm tra ta có bảng ma trận như sau:

M3: Quyết đinh Phân phối tỉ lẽ % tồng số điếm cho mỗi chủ đề. Ouvết đinh tổng số điễm cho đề kiếm tra. Tính sốđiểm cho mỗi chủ đề.

thấp Vận dụng ở cấp độ cao l.Điện tinh và điện

động

..% tổng số điểm=

..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm 2.Dấn truyền xung

thần kinh trong tổ chức thần kinh ..% tông điêm= ..

điêm ..% hàng = ..điêm ..% hàng = ..điêm ..% hàng = ..điêm ..% hàng = ..điêm 3. Tập tính ở động vật

và thói quen ở người ..% tổng điểm= ..

điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..điêm = ..% tông

điêm đê kiểm tra

..điêm =...% tông điểm đề kiểm tra

..điêm = ..% tông điêm đê kiểm tra

..điêm = .. % tông điểm đề kiểm ưa

M2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối vói mỗi cấp đô tư duy

Chủ đê kiêm tra Nhận bỉêt Thông hiêu Vận dụng ử câp độ

thâp Vận dụng ở câp độ cao l.Đện tinh và

điện động Nêu được khái niệm điện sinh học Phân biệt được điện thế tĩnh và điện động

Đưa ra đồ thị hoạt động của một loài và phân biệt giai đoạn .. % tông sô điêm

=..điêm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm 2.Dần truyền

xung thần kỉnh trong tổ chức thần kinh

- Mô tả được sự dân truyên xung thần kinh trên sợi trục (có bao núêlin và không có bao miêlin) và

- Phân biệt được sự dân truyên xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin) và truyền

- So sánh lan truyên của điện thê hoạt động trên sợi thần kinh có bao miêlin và sợi thân kinh không có bao imêlin

tông sô điêm

=..điêm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm 3. Tập tính ở động vật và thói quen ở người - Nêu được khái niệm tập tính của động vật. - Nêu được các dạng tập tính chủ yếu - Phân biệt được tập tính bâm sinh và tập tính thứ sinh - Phân biệt được một số

- Đưa ra được một sô ví dụ phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được -Vận dụng được các tập tính vào thực tiễn đời sống .. % tông sô điêm

= .. điêm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm..điếm =..% tổng ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm điểm đề kiểm tra ..đỉễm =..% tổng điểm đề kiểm tra ..điểm = ..% tỗng điễm đề kiểm tra tổng điểm đề ..đỉễm =..%

kiểm tra

động và phân biệt giai đoạn diễn ra điện thế nghỉ và điện thế hoạt động

30% tổng điễm=

90 điểm ..% hàng = „điểm ..% hàng = „điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm 2.Dẫn truyền xung

thần kinh trong tỗ chức thần kinh

- Mô tà được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không cố bao miêlin) và truyền xung thần

- Phân biệt được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (cố bao miêlin và không cố bao miêlin) và truyền xung thần kinh qua

- So sánh lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao miêlin và sợi thân kinh không có bao miêlin 30% tổng điểm =

90 điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm 3. Tập tính ở động vật và thói quen ở người - Nêu được khái niệm tập tính của động vật. - Nêu được các dạng tập tính chủ yếu - Phân biệt được tập tính bâm sinh và tập tính thú sinh - Phân biệt được một số - Đưa ra được một sô ví dụ phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được - Vận dụng được các tập tính vào thực tiễn đời sống 40% tổng điểm =

120 điểm ..% hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm hàng = ..điểm ..% hàng = ..điểm 300 điểm ..điểm =..% tổng

điểm đề kiểm tra .. điểm =..% tểng điểm đề kiểm tra ..điểm =..% tểng điểm đề kiểm ưa ..điểm =..% tểng điểm đề kiểm tra

M4: Ouvết đinh phân phối ti lê % cho mỗi hàng. Tính số điếm cho mỗi chuẩn tương ứng

Chủ đề kiểm

tra Nhân biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao l.Đện tĩnh và

điện động Nêu được khái niệm điện sinh học Phân biệt được điện thề tĩnh và điện động.

Đưa ra đồ thị hoạt động của một loài và phân biệt giai đoạn diễn ra điện thế nghỉ và điện thế 30% tông

điêm= 90 điểm 20% hàng = 18 điềm 50% hàng = 45 điểm 30% hàng= 27điểm 2 .Dan truyền xung thần kinh trong tỗ chức thần kỉnh - Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin) và truyền xung thần

- Phân biệt được sự dẫn truyền xung thần kinh ữên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin) và truyền

- So sánh lan truyền của điện thế hoạt động ữên sợi thần kinh có bao miêlin và sợi thân kỉnh không có bao 30% tổng điểm

= 90 30% hàng =27 điểm 40% hàng = 36 điểm 30% hàng = 27 điểm 3. Tập tính ở

động vật và thói quen ở người

Nêu được khái niệm tập tính của động vật.

Nêu được các dạng tập tính chủ yếu của động vật

Trinh bày được một số

Phân biệt được tập tính bấm sinh và tập tính thứ sinh

Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật. - Đưa ra được một số ví dụ phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. - Vận dựng được các tập tính vào thực tiễn đời sống. 40% tông điêm

= 120 điểm 30% hàng = 36 điểm 30% hàng = 36 điểm 20 % hàng = 24 điểm 20% hàng — 24 điểm 16 câu 300 a ..điễm = ..% tổng

điễm đề kiểm tra ..đỉễm =..% tồng điễm đề kiễm tra ..điểm =..% tổng điểm đề kiểm tra ..điểm =..% tồng điểm đề kiểm tra

M5: Tính tồng số điếm cho côt. Tính ti lệ % tồng số đỉễm phân phối cho mỗi côt

Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hỉễu Vận dụng ở cấp độ

thấp Vận dụng ở cấp độ cao l.Đện tĩnh và điện

động Nêu được khái niệm điện sinh học.

Phân biệt được điện

thế tĩnh và điện động. Đưa ra đồ thị hoạt động của một loài và phân biệt giai đoạn diễn ra điện thế nghi và điện thế 30% tông đỉêm =

90 điêm 20% hàng = 18 điêm 50% hàng — 45 điêm 30% hàng= 27điêm 2.Dần truyền xung

thần kinh trong tồ chức thân kinh

- Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh ừên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin) và truyền xung thần

- Phân biệt được sự dẫn truyền xung thần kinh ừên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin) và truyền xung thần kinh qua xináp.

- So sánh lan truyền của điện thế hoạt động ừên sợi thần kinh có bao miêlin và sợi thân kinh không cố bao miêlin.

30% tông điêm =

90 30% hàng = 27 điêm 40% hàng = 36 điêm 30% hàng = 27 điêm 3. Tập tính ở động vật và thói quen ở người - Nêu được khái niệm tập tính của

- Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính - Đưa ra được một số ví dụ phân biệt tập tính bẩm sinh - Vận dụng được các tập tính vào thực

Bước 4: Viết câu hỏi đề kiểm tra

Câu 1: Điện thế hoạt động bao gồm các giai đoạn nào?

A. Phân cực, đảo cực, tái phân cực

B. Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực c. Phân cực, mất phân cực, tái phân cực D. Đảo cực, mất phân cực, phân cực

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của điện thế hoạt động ỉan truyền trên sợi thần kinh có bao mỉêlỉn?

A. Điện thế hoạt động lan truyền theo kiểu nhảy cóc từ eo Ranvie này đến eo Ranvie khác.

B. Tốc độ lan truyền của điện thế trên sợi thần kinh có bao miêlin nhanh hơn không có bao miêlin. C. Tốc độ lan truyền của điện thế trên sợi thần kinh có bao miêlin chậm hơn không có bao miêlin. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trình tự nào?

A. Khe xináp, màng trước xináp, chùy xináp, màng sau xináp

B. Màng trước xináp, chuỳ xináp, khe xináp, màng sau xináp. c. Màng sau xináp, khe xináp, chuỳ xináp, màng trước xináp.

D. Chuỳ xináp, màng trước xináp, khe xináp, màng sau xináp Câu 4: Tập tính ở động vật là gì?

M6: Đánh giá lai ma trấn và cố thề chinh sửa nếu thấy cần thỉét

Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ

thấp Vận dụng ở cấp độ cao l.Đện tình và

điện động Nêu được khái niệm điện sinh học. Phân biệt được điện thế tĩnh và điện động.

Đưa ra đồ thị hoạt động của một loài và phân biệt giai đoạn diễn ra điện thế nghỉ và điện thế hoạt 30% tông điêm —

90 điêm 20% hàng = 18 điêm 50% hàng = 45 điêm 30% hàng= 27điêm 2. Dẫn truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh - Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin) và truyền

- Phân biệt được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin) và truyền

- So sánh lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kỉnh có bao miêlin và sợi thân kmh không có bao miêlin.

30% tông điêm =

90 30% hàng = 27 điêm 40% hàng = 36 điêm 30% hàng = 27 điêm 3. Tập tính ở động vật và thói quen ở người - Nêu được khái niệm tập tính của động vật. - Nêu được các dạng tập tính chủ yếu của - Phân biệt được tập tính bâm sirih và tập tính thứ sinh. - Phân biệt được một số

- Đưa ra được một sô ví dụ phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. - Vận dựng được các tập tírih vào thực tiễn đòi sổng 40% tông điêm =

120 điêm16 câu 300 điểm 5 câu30% hàng = 36 điêm 30% hàng = 36 iUêm 20 % hàng = 24 điêm 20% hàng = 24 điêm 81 điểm =27 % tổng

điềm bài kiểm tra

8 câu

117 điểm= 39 % tổng điểm bài kiểm tra

3 câu

78 điểm= 26% tổng điềm bài kiểm tra

1 câu

24 điểm= 8% tổng số điểm bài kiểm tra

A. Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường, nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. B. Là phản ứng của động vật trước kích thích thừ môi trường

c. Là các phẩn ứng của động vật giúp chúng tồn tại và phát triển D. Là các chuỗi phản ứng ở động vật và được di truyền cho thế hệ sau Câu 5: Học ngầm là gì ?

A. Những điều học được một cách không ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết vấn đề tương tự. B. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự dễ dàng.

c.Những điều học được không có ý thức mà sao đó được tái hiện giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự một cách dễ dàng.

D. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề.

Câu 6: Sự phân bổ ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào?

A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào. B. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.

c. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.

D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào Câu 7: Điều nào sau đây nói không đủng về điện thể nghỉ và điện thế hoạt động

A. Điện thế hoạt động bao gồm 3 giai đoạn: Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực

B. Điện thế nghỉ bên trong màng tích điện âm còn ngoài màng tích điện dương, c. Điện thế hoạt động bên ừong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm

D. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động có [K+], [Na+] ở 2 bên màng tế bào bằng nhau.

Câu 8. Ý nào sau đây không phải là đặc điểmcủa tập tính bẩm sinh ?

A. Có sự thay đổi linh hoạt trong đờisốngcáthể B. Rất bền vững và không thay đổi

c. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định D. Do kiểu gen quy định

Câu 9: Chất trung gian hoá học ở xináp ỉà:

A. Axêtylcôlin B. Noađrênalin

C. Rhodopsin D. A hoặc B

Câu 10: Thầy giáo yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây ỉà vỉ dụ về hình thức học tập ?

Một phần của tài liệu Biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng thuộc nội dung học kỳ 2 - Sinh học 11 chương trình chuẩn (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w