+ Tổ chức mạng lưới cộng tác viên, mời người viết bài có năng lực thực thụ năng lực thực thụ
+ Định hình vị trí cho chuyên mục ở một trang cố định trong tờ báo. báo.
+ Thay đổi cách trình bày một bài viết chân dung sao cho ấn tượng, hấp dẫn và bắt mắt với độc giả. tượng, hấp dẫn và bắt mắt với độc giả.
+ Tổ chức biên tập viên phải theo dõi sát sao tình hình sáng tác để tìm ra những chân dung đáng khắc họa để đặt bài với cộng tác để tìm ra những chân dung đáng khắc họa để đặt bài với cộng tác viên. Phải biết lựa chọn người viết và đối tượng được viết.
+ Cần phải đọc kĩ bài trước khi chọn để in, tránh trường hợp có những bài chân dung nội dung na ná giống nhau nhưng được đặt có những bài chân dung nội dung na ná giống nhau nhưng được đặt dưới những nhan đề khác nhau {trường hợp của tác giả Ngô Minh viết hai bài về nhà thơ Nguyễn Khắc Thạch, bài viết: “Nhà thơ trường trai và… cuốc bộ” đăng trên số 26 (30-6-2007) và bài “Âm bản của nước mắt” đăng trên số 21 (23-5-2009)}.
+ Cần phải đưa ra những tiêu chí rõ ràng để nhận diện một bài viết chân dung văn học bài viết chân dung văn học
Đối với các cây bút viết chân dung văn học trên báo:
+ Viết chân dung văn học không được tùy tiện mà luôn phải có sự lựa chọn đối tượng kĩ càng. có sự lựa chọn đối tượng kĩ càng.
+ Luôn bám sát thực tiễn, phát hiện ra những chân dung có giá trị và đáng được viết. Điều đáng chú ý là khi đã phát hiện ra được trị và đáng được viết. Điều đáng chú ý là khi đã phát hiện ra được đối tượng, các tác giả phải làm sao lựa chọn, cân nhắc để chỉ đưa vào bài vết của mình những chi tiết thực, đặc sắc có chọn lọc để dựng chân dung văn học. Việc thông tin đến bạn đọc những chi tiết đó về nhà văn sẽ đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu sự thực về nhà văn của bạn đọc.
+ Viết chân dung phải đảm bảo tính chân thật về chân dung đó. + Khi dựng chân dung bài viết nên có ảnh của chân dung đó + Khi dựng chân dung bài viết nên có ảnh của chân dung đó Trên đây là những ý kiến nhỏ, mang tính chất cá nhân. Chúng tôi mạo muội xin đưa ra.
KẾT LUẬN
1. Báo Văn nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam là một diễn đàn
có uy tín, là cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam. Với mỗi số báo ra hàng tuần, bản thân nó đã mang tính thời sự, cập nhật, nói số báo ra hàng tuần, bản thân nó đã mang tính thời sự, cập nhật, nói lên tính chất chuyên môn của một tờ báo chuyên về văn nghệ. Qua tờ báo hiện hình bầu khí quyển của đời sống văn nghệ đương thời; thấy được phần nào sự vận động của tư duy sáng tạo, sự tìm tòi của các thế hệ văn nghệ sĩ; hiệu quả thực tiễn các chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước; đáp ứng các nhu cầu của công chúng về hưởng thụ các giá trị văn học - nghệ thuật lành mạnh, hướng con người tới Chân - Thiện - Mỹ.
2. Thể chân dung văn học là một thể tài mới và khó. Tuy nhiên nó lại có sức hấp dẫn riêng ở chỗ: Giúp cho độc giả hiểu rõ hơn về nó lại có sức hấp dẫn riêng ở chỗ: Giúp cho độc giả hiểu rõ hơn về cuộc đời của các nhà văn, nhà thơ mà họ cảm phục, khiến cho họ thấy như được tiếp xúc với các nghệ sĩ ngôn từ đó “văn kì thanh bất kiến kì hình”… để rồi họ cảm thấy khoái chá: “A, tác giả văn học là như thế. Họ cũng có bao nhiêu nét như mình trong cuộc sống mỗi ngày… song ở họ cũng có những điều khác thường và đôi khi thật khó hiểu mà hấp dẫn vậy thay”.
3. Đến với thể chân dung văn học trên báo Văn nghệ (2006 -
2010) chúng tôi phần nào cho bạn đọc thấy được đặc trưng của thể này: Thuộc thể loại bút kí - sáng tác văn chương; bộc lộ rõ nét chất này: Thuộc thể loại bút kí - sáng tác văn chương; bộc lộ rõ nét chất chủ quan của người viết; đồng thời là một dạng đặc biệt của phê bình văn học. Không chỉ có vậy, bạn đọc còn thấy được toàn bộ diện mạo của thể tài này trong 5 năm liền: Từ lực lượng tham gia viết chân dung đó là các nhà nghiên cứu, nhà sáng tác và các lực lượng khác… đến đối tượng được lựa chọn để dựng thành chân dung. Mối quan hệ giữa lực lượng tham gia viết chân dung và đối tượng được khắc họa chân dung ra sao? Không chỉ dừng lại ở đó mà chúng tôi còn đưa ra những đóng góp hạn chế của thể tài này. Trên
cơ sở đó người viết mạo muội đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho thể tài. nâng cao chất lượng cho thể tài.
4. Để khắc họa lên bức chân dung văn học, các tác giả đã chọn cho mình những hướng đi khác nhau: Có người đi từ sự tường minh cho mình những hướng đi khác nhau: Có người đi từ sự tường minh về cuộc đời, có người đi từ những am hiểu về tác phẩm, có người lại kết hợp cả cuộc đời và tác phẩm của nhà văn. Bên cạnh đó mỗi tác giả lại khắc họa chân dung dưới những hình thức khác nhau như: Dùng đối thoại, phỏng vấn; thông qua hồi tưởng; kết hợp đan xen giữa tả, kể, đối thoại và bình luận văn chương… Có thể nói khi khắc họa lên chân dung văn học, mỗi tác giả luôn tạo ra cho mình một miền riêng, một thế giới riêng không ai lẫn với ai. Giống như ca khúc Trịnh Công Sơn, giai điệu bài hát khi cất lên, dù nghe ở đâu vẫn nhận ra nhạc của riêng một người. Nhà văn chỉ có thể đóng góp cái gì đó cho nền văn học khi họ có cái gì đó độc đáo của riêng
mình. Và các tác giả trên báo Văn nghệ đã làm được điều đó khi họ
khắc họa lên những chân dung văn học của riêng mình. Khi đọc những bức chân dung mà họ đã kì công “vẽ” lên bằng một thứ chất những bức chân dung mà họ đã kì công “vẽ” lên bằng một thứ chất liệu đặc biệt, ta thú vị như đi vào một phòng tranh, chân dung mà. Có rất nhiều chân dung nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình được "vẽ" với nhiều dạng, nhiều kích cỡ, khuôn khổ với những gam màu sáng - tối, đậm - nhạt khác nhau.
5. Việc nghiên cứu, lý luận về thể tài chân dung văn học ở Việt Nam chắc sẽ còn phát triển và có thêm những kết quả mới. Hy Việt Nam chắc sẽ còn phát triển và có thêm những kết quả mới. Hy vọng rằng, với những điều mà chúng tôi trình bày trong luận văn sẽ đóng góp ít nhiều cho việc nghiên cứu này. Tuy nhiên, về thể tài
chân dung văn học trên báo Văn nghệ (2006 - 2010) có rất nhiều
điều đáng trao đổi thêm cùng bạn đọc. Nhưng, trong một chừng mực cho phép và khuôn khổ của luận văn chúng tôi chỉ tập trung đi mực cho phép và khuôn khổ của luận văn chúng tôi chỉ tập trung đi vào tìm hiểu diện mạo và nghệ thuật khắc họa chân dung văn học để thấy được đặc trưng riêng của thể tài này trên báo chí nói chung và