- Phương pháp phân tích tổng hợp 6 Đóng góp mới của luận văn
Qua quá trình đọc nghiên cứu thống kê và phân loại tài liệu, chúng tôi nhận thấy giữa các cây bút viết chân dung văn học vớ
chúng tôi nhận thấy giữa các cây bút viết chân dung văn học với chân dung được khắc họa có mối quan hệ mật thiết, gần gũi, thân tình với nhau. Như GS. Nguyễn Đăng Mạnh từng nói: “Phải đến một lúc nào đó, do mình am hiểu sâu sắc các nhà văn, do mình am hiểu đời sống riêng của họ, tiếp xúc nhiều với họ mới có thể viết được chân dung văn học”. Chân dung văn học là một dạng bút ký về người thật việc thật, cho nên không thể tùy tiện mà dựng nên chân dung được.
chúng tôi nhận thấy giữa các cây bút viết chân dung văn học với chân dung được khắc họa có mối quan hệ mật thiết, gần gũi, thân tình với nhau. Như GS. Nguyễn Đăng Mạnh từng nói: “Phải đến một lúc nào đó, do mình am hiểu sâu sắc các nhà văn, do mình am hiểu đời sống riêng của họ, tiếp xúc nhiều với họ mới có thể viết được chân dung văn học”. Chân dung văn học là một dạng bút ký về người thật việc thật, cho nên không thể tùy tiện mà dựng nên chân dung được. với chân dung được khắc họa có các mối quan hệ cụ thể như sau: Mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp (bạn thân, bạn cùng học, bạn quen biết từ người khác, bạn cùng làm việc ở cơ quan, bạn cùng làm việc ở trại sáng tác, bạn cùng đi công tác…). Trong bài viết của mình, các tác giả thường có những câu rất rõ ràng nói về mối quan hệ của mình với đối tượng được khắc họa.
Mối quan hệ kẻ hậu sinh viết về các bậc tiền bối: Đó là mối quan hệ của những người sinh sau, nhưng vì mến mộ tài năng và quan hệ của những người sinh sau, nhưng vì mến mộ tài năng và phẩm hạnh của những đi trước. Họ dựng chân dung với tình cảm chân thành, nồng hậu.
Mối quan hệ gia đình: Đó là mối quan hệ con vết về cha, cháu viết về bác. Viết về những người thân quen trong gia đình, các cháu viết về bác. Viết về những người thân quen trong gia đình, các tác giả không hề né tránh câu chữ. Họ nói rất rõ mối quan hệ đó trong bài viết của mình.
Ngoài những mối quan hệ vừa kể trên có quan hệ học trò viết về thầy [Văn Giá viết về thầy Phương Lựu - số 23 (10-6-2006), Võ viết về thầy [Văn Giá viết về thầy Phương Lựu - số 23 (10-6-2006), Võ Văn Trực viết về nhà giáo - nhà thơ Phùng Khắc Khoan đăng trên số 23 (7-6-2008)]; chú cháu đồng hương - số 47 (25-11-2006) và khá nhiều bài viết không nói về mối quan hệ. Tuy nhiên trong các mối quan hề trên thì mối quan hệ bạn bè đồng nghiệp chiếm số lượng nhiều nhất trong các bài viết. Và qua các ví dụ trên chúng ta dễ dàng